K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2020

Bài làm

Ta có : 25n4 + 50n3 - n2 - 2n

= 24n4 + n4 + 48n3 + 2n3 - n2 - 2n

= ( 24n4 + 48n3 ) + ( n4 + 2n3 - n2 - 2n )

= 24n3( n + 2 ) + n( n3 + 2n2 - n - 2 )

= 24n3( n + 2 ) + n[ n2( n + 2 ) - 1( n + 2 ) ]

= 24n3( n + 2 ) + n( n + 2 )( n2 - 1 )

= 24n3( n + 2 ) + ( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 )

Dễ dàng chứng minh ( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 24

Vì \(\hept{\begin{cases}\left[24n^3\left(n+2\right)\right]⋮24\\\left[\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]⋮24\end{cases}}\Rightarrow\left[24n^3\left(n+2\right)+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]⋮24\)

hay ( 25n4 + 50n3 - n2 - 2n ) chia hết cho 24 ( đpcm )

22 tháng 7 2016

ĐK : n∈Nn∈N. Gọi : A=n(n+1)(n+2)(n+3)A=n(n+1)(n+2)(n+3)

Với n = 1, ta có :

A=1.(1+1)(1+2)(1+3)=1.2.3.4=24⋮24A=1.(1+1)(1+2)(1+3)=1.2.3.4=24⋮24

Với n=k+1(k∈N∗)n=k+1(k∈N∗)

A=(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)A=(k+1)(k+2)(k+3)(k+4)

Đây là tích của 4 số tự nhiên tự nhiên liên tiếp nên có thể khẳng định rằng :

- 1 số ⋮2⋮2

- 1 số ⋮3⋮3

- 1 số ⋮4⋮4

mà (2,3,4)=1(2,3,4)=1

⇒n(n+1)(n+2)(n+3)⋮2.3.4=24⇒n(n+1)(n+2)(n+3)⋮2.3.4=24

Vậy n(n+1)(n+2)(n+3)⋮24n(n+1)(n+2)(n+3)⋮24 với mọi n∈N

13 tháng 5 2019

\(n^3-13n=n\left(n^2-1\right)-12n.\)

                   \(=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)-12n\)

Vậy chia hết cho 6 vì 

      n(n-1)(n-2) chia hết cho 2;3 => chia hết cho 6

     12n chia hết cho 6

25 tháng 9 2019

26 tháng 1 2016

kho....................wa..................troi.......................thi.....................ret.................lanh................wa..................tich............................ung.........................ho..............minh......................cho....................do....................lanh

26 tháng 1 2016

de sai phai la 25n4

22 tháng 1 2015

Bài này hay thật mình thì chỉ nghĩ ra mỗi cách này. Nhưng ko biết vs học phô thông thì tư duy thế nào

 1 số chính phương có tận cùng bằng 0,1,4,5,6,9
N+1 tận cùng =9=> n tận cùng bằng 8 => 2n+1 tận cùng =7 => loại
(2n+1)-(n+1)=n=a^2-b^2=(a-b)(a+b)
2n+1 là số lẻ => a lẻ
N chẵn=> b chẵn
1 số chính phương chia cho 4 dư 0 hoặc 1 => (a+b)(a-b) chia hết cho 8

Còn nó chia hết cho 3 hay không thì phải dùng định lý của fermat đẻ giải 

http://en.wikipedia.org/wiki/Fermat%27s_little_theorem

như vậy chưng minh no chia het cho 8 và 3 là có thể két luạn nó chia hêt cho 24

21 tháng 6 2020

ùi hơi khó thế này thì có làm đc ko

27 tháng 3 2017

Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!

Ai tk mình mình tk lại nha !!!

24 tháng 7 2021

a) 101n+1-101n=101n.101-101n=101n(101-1)=100.101n chia hết cho 100

c) n2(n-1)-2n(n-1)=(n2-2n)(n-1)=n(n-1)(n-2)

vì n, (n-1), (n-2) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 3

Mà(2, 3) = 1 

⇒n(n-1)(n-2) chia hết cho 2.3 = 6

24 tháng 7 2021

phần b mik ko giải đc