Cho B=3+3^2+3^3+....+3^2020
a] Hãy viết 2.B + 3 dưới dạng một lũy thừa
b]TÌm số dư trong phép chia B cho 39
c] Tìm số tự nhiên n biết 2.B + 3 = 3^n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)B(12)=0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;120;.. Trong những số trên có 12;24;60;120 là ước của 120 2)Nếu n là chẵn=>(n+4).(n+7)=chẵn.lẻ=chẵn. Nếu n là lẻ=>(n+4).(n+7)=lẻ.chẵn=chẵn. 4)Để 43* chia hết cho 5=>*=0 hoặc 5. Nếu n=0 thì 43* ko chia hết cho 3(vì 4+3+0ko chia hết cho 3) Nếu n=5 thì 43* chia hết cho 5(vì 4+3+5chia hết cho 3) 5)95=5.19;63=7.3.3;123=3.41;2014=2.1007 6)a)3 mũ 7;b)2 mũ 3 7)Số chia hết cho 2;5 luôn có hàng đơn vị=0=>2540 là đáp án. Câu 4 mình chỉ biết là thương.số chia=209 nhưng 209 ko phải số nguyên tố.
a) Số chia cho 4 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3
Số chia cho 5 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4
Số chia cho 6 có thể có dư là: 0; 1; 2; 3; 4; 5
b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 1 là: 3k + 1
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là: 3k + 2
( Với k ∈ N)
a.
Trong phép chia cho 3, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2.
Trong phép chia cho 4, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3.
Trong phép chia cho 5, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4.
b.
Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: \(3k\)
Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là: \(3k+1\)
Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là: \(3k+2\)
Chúc bạn học tốt
A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2
trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3
trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4
b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)
dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)
Ta có lý thuyết:
Số dư luôn luôn bé hơn số chia
Số dư có thể khi chia cho 3 là: 0;1;2
Số dư có thể khi chia cho 4 là: 0;1;2;3
Số dư có thể khi chia cho 5 là: 0;1;2;3;4
Dạng tổng quát của chia hết cho 3 là: 3k
Dạng tổng quát của chia 3 dư 1 là: 3k + 1
Dạn tổng quát của chia 3 dư 2 là: 3k + 2
Bài 1:
\(=\dfrac{x^3-x^2+x+3}{x+1}\)
\(=\dfrac{x^3+x^2-2x^2-2x+3x+3}{x+1}\)
\(=x^2-2x+3\)
Bài làm
a) Ta có : B = 3 + 32 + 33 + ... + 32020
=> 3B = 3( 3 + 32 + 33 + ... + 32020 )
=> 3B = 32 + 33 + ... + 32021
=> 2B = 3B - B
= 32 + 33 + ... + 32021 - ( 3 + 32 + 33 + ... + 32020 )
= 32 + 33 + ... + 32021 - 3 - 32 - 33 - ... - 32020
= 32021 - 3
=> 2B + 3 = 32021 - 3 + 3 = 32021 là lũy thừa của 3
b) Ta có : B = 3 + 32 + 33 + ... + 32020
= ( 3 + 32 + 33 ) + ( 34 + 35 + 36 ) + ... + ( 32018 + 32019 + 32020 )
= ( 3 + 32 + 33 ) + 33( 3 + 32 + 33 ) + ... + 32017( 3 + 32 + 33 )
= 39 + 33.39 + ... + 32017.39
= 39( 1 + 33 + ... + 32017 ) chia hết cho 39
=> B chia 39 dư 0
c) Theo kết quả câu a) ta có 2B + 3 = 32021
=> 2B + 3 = 3n
<=> 32021 = 3n
<=> n = 2021