K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2020

Sâu bọ bị thu hút bởi ánh sáng. Nên khi trời tối người ta thiết kế bẫy bên trong treo bóng đền để bẫy sâu bọ

27 tháng 11 2020

cảm ơn cô nhưng em đang cần nhiều đặc điểm ạ
mong cô giúp đỡ

28 tháng 1 2022

Thiết kế bộ trang phục , mô tả :

Đổng phục đi học :

- Quần , áo

Màu sắc :

- Quần màu đen

- Áo màu trắng

Vải :

- Thấm hút mồ hôi tốt , mềm mại 

- Ít nhăn và ít xù lông (Vải kate 100% cotton)

Kiểu may :

- Áo sơmi tay dài 

- Quần đen ống dài

21 tháng 7 2019

so sánh hả bn

21 tháng 7 2019

34%:51/16-3 = -217/75

7/9x6,5-(0,4) mũ 2 = 2203/450

suy ra 2203/450 lớn hơn lúc này ta có 7/9x6,5-(0,4)mũ 2 lớn hơn 34%:51/16-3

5 tháng 12 2017

{ Cái này là ý kiến riêng của mk thôi nha mn }

* Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

* Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

* lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.


8 tháng 12 2021

Lớp giáp xác :

Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.

- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.

- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.

* Lớp Hình Nhện :

- Cơ thể hình nhện thường chia 2 phần : đầu - ngực và bụng. Phần đầu - ngực đã dính liền (không còn rõ ranh giới). Nếu ở bọ cạp, phần bụng còn rõ phân đốt thì ở nhện sự phân đốt ở phần bụng không còn. Ớ ve và bét, ngay ranh giới giữa đầu - ngực và bụng cũng không rõ.

* lớp Sâu bọ :

Đa số chúng ở cạn, ít loài ở nước. Hầu hết chúng có khả năng bay trên không Sâu bọ có các đặc điểm sau :

Cơ thể sâu bọ chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng.

- Phần đầu :

4-1 đôi râu, mắt kép, mắt đơn và cơ quan miệng.

+ Râu là cơ quan xúc giác và khứu giác.

+ Cơ quan miệng dùng để bắt, giữ và chế biến thức ăn.

- Phần ngực gồm 3 đốt:

+ Mỗi đốt mang 1 đôi chân, có cấu tạo thích nghi với lối sống và cách di chuyển của chúng.

+ Đốt số 2 và 3 ở đa số sâu bọ mang 2 đôi cánh. Cánh cho phép sâu bọ bay và lượn trên không.

- Phần bụng : Có số đốt thay đổi tuỳ loài, các đốt thiếu phần phụ, có các lỗ thở, hệ thống ống khí, cơ quan tiêu hoá và sinh dục.

chúc em thành công trong bài kiểm tra này và được 10 điểm để lên đỉnh olypia 

k cho anh nha

Chúc bn thi tốt , mà mai lớp 5 thi j

10 tháng 11 2021

Bài 1:

a. \(R=R1+R2=20+40=60\Omega\)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{60}=0,4A\left(R1ntR2\right)\)

Bài 3:

\(P_2>P_1\left(40>10\right)\Rightarrow\) đèn 2 sáng hơn.

10 tháng 11 2021

Bài 2:

a. \(U_b=U-U_d=12-9=3V\)

\(I=I_d=I_b=0,5A\left(R_dntR_b\right)\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=3:0,5=6\Omega\)

b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20\cdot0,5\cdot10^{-6}}{1,1\cdot10^{-6}}\approx9,1\left(m\right)\)

2 tháng 1 2021

\(D=m^2-1;D_x=m^2-1;D_y=0\)

Nếu \(D=m^2-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm1\)

Hệ phương trình đã cho có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(1;0\right)\)

Nếu \(D=m^2-1=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-1\end{matrix}\right.\)

Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm

Gọi số đo mỗi cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z (đơn vị: m) (x, y, z \(\in\)N*)

Do mỗi cạnh của tam giác tỉ lệ với 4; 5; 8

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}\)

Chu vi hình tam giác là 34m

=> x + y + z = 34

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{4+5+8}=\frac{34}{17}=2\)

\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)

\(\frac{y}{5}=2\Rightarrow y=2.5=10\)

\(\frac{z}{8}=2\Rightarrow z=2.8=16\)

Vậy, độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là 8; 10; 16.

@Nghệ Mạt

#cua

10 tháng 12 2021

Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là x1, x2, x3

Theo đề bài ta có: \(\frac{x_1}{4}\)\(\frac{x_2}{5}\)\(\frac{x_3}{8}\)\(\frac{34}{17}\)\(2\)

Do đó:

x= 2.4 = 6

x2 = 2.5 = 10

x3 = 2.8 = 16

Độ dài của các cạnh lần lượt là 6, 10, 16

2 tháng 4 2023

1.B

2.A

3.B

4.C

5.B

6.D

7.C

8.D

9.B

10.A

3 tháng 4 2023

mik xin chân thành cảm ơn bn nha!yeuvui