K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2020

a.

Đây là hiện tượng co cứng cơ

Nguyên nhân:

- Sử dụng cơ quá mức, mất nước, căng cơ hoặc đơn giản là giữ nguyên một tư thế trong một thời gian dài có thể gây ra sự co cứng cơ. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, không biết rõ nguyên nhân gây ra co cứng cơ.

Mặc dù hầu hết sự co cứng cơ đều không gây hại, một số có thể liên quan đến tình trạng bệnh nền, chẳng hạn như:

- Không cung cấp máu đầy đủ: Hẹp các động mạch đưa máu đến chân (xơ cứng động mạch ở các chi) có thể gây ra đau như kiểu chuột rút ở chân và bàn chân khi bạn đang tập thể dục. Những sự co cứng cơ này thường biến mất ngay sau khi bạn ngừng tập thể dục.

- Chèn ép dây thần kinh: Chèn ép các dây thần kinh trong cột sống của bạn (hẹp ống sống thắt lưng) cũng có thể gây ra đau như kiểu chuột rút ở chân. Thường đi bộ càng nhiều, đau càng tăng. Đi bộ với tư thế hơi cong về phía trước- chẳng hạn như bạn vừa đi vừa đẩy giỏ hàng như khi đi siêu thị - có thể cải thiện hoặc trì hoãn sự xuất hiện các triệu chứng.

- Thiếu các chất khoáng: Quá ít kali, canxi hoặc magiê trong chế độ ăn uống của bạn có thể góp phần gây co cứng cơ. Thuốc lợi tiểu - thuốc thường được kê toa khi bị tăng huyết áp - cũng có thể làm giảm hấp thu các khoáng chất này.

b.

Cách xử lý:

Nếu bạn bị co cứng cơ khi đang vận động thì cần ngừng vận động, cố gắng thả chùng chi bị bệnh để thư giãn bắp thịt đang bị co rút. Sau đó xoa bóp các cơ một cách nhẹ nhàng, có thể xoa một chút dầu nóng lên vùng da đang bị co cơ rồi mới xoa bóp.

Nếu bị co cứng cơ ở cẳng chân, bạn nên nhẹ nhàng vươn duỗi cơ theo chiều đối ngược, kéo đầu ngón chân và bàn chân lên cao, hướng về phía đầu gối.

Nếu bị co cứng cơ ở bắp đùi, bạn có thể nhờ người khác kéo thẳng chân ra, một tay nâng cao gót chân, tay kia ấn đầu gối xuống.

Nếu bị co cứng cơ xương sườn, bạn cần hít thở sâu để thư giãn cơ hoành và cần xoa bóp nhẹ các bắp thịt xung quanh lồng ngực.

20 tháng 11 2021

a) Chuột rút

b) - Cách xử lí : 

+ Dừng vận động ngay

+ Xoa bóp vùng cơ đau, thực hiện động tác kéo dãn cơ bị rút

+ Chườm nóng vùng cơ đang bị co rút, chườm lạnh vùng cơ đau

+ Uống bù nước, chất điện giải

- Phòng tránh

+ Uống đủ nước, bổ sung chất điện giải

+ Cần khởi động cơ trước khi hoạt động mạnh

+ Luyện tập cho cơ được dẻo dai

28 tháng 11 2018

Những hành vi (1); (3); (4); (5); (6); (7) vừa biểu hiện đạo đức, vừa thể hiện tính kỉ luật của người học sinh.

 

8 tháng 9 2017

a) Nêu mục đích cuộc họp :

Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.

b) Nêu tình hình của lớp :

Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn em viết thế này: "Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi."

c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó :

Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến chấm câu, mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy.

d) Nêu cách giải quyết :

Từ nay Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa trước khi đặt dấu chấm câu.

e) Giao việc cho mọi người :

Anh Dấu Chấm được giao việc : "Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh. Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa …"

Nội dung: Tầm quan trọng của dấu câu. Đặt sai dấu câu sẽ làm sai nội dung.

13 tháng 1 2018

Giải:

Vận động viên A chạy đến đích hết 14 giây.

Vận động viện B chạy đến đích hết 11 giây.

Vận động viên C chạy đến đích hết 13 giây.

Vận động viên D chạy đến đích hết 10 giây.

a. Vận động viên chạy đến đích đầu tiên là: Vận động viên D.

b. Vận động viên C chạy đến đích thứ 3 và hết 13 giây.

21 tháng 9 2016

2/

- Ko đồng tình với ý kiến trên vì hoàn cảnh Tuấn quá khó khăn nên chủ nhật Tuấn phải đi làm kiếm tiền giúp đỡ mẹ

- Vận động các bạn ủng hộ tiền cho Tuấn, đến nhà Tuấn làm đỡ các việc giúp Tuấn có thời gian, điều kiện kinh tế

1/

- Biểu hiện : thường xuyên vi phạm nội quy :vô lễ,đi trễ,trốn tiết,không học bài,đánh nhau....

- Hậu quả: chứng tỏ những người đó là vô phép tắc, ko có tính kỉ luật, ko nhận được sự tín nhiệm của mọi người .

 

 

2 tháng 4 2022

1

A/Hiện tượng tĩnh điện xảy ra khi xe bồn chở xăng dầu di chuyển trên đường. Ảnh: Thành Luân. Để giải quyết bài toán tĩnh điện, người ta sử dụng một sợi dây xích (có hệ số dẫn điện cao) giúp mau chóng chuyển những điện tích 'tĩnh' này thành dòng điện và truyền xuống mặt đất để trung hòa điện, tránh gây cháy nổ.

B/ Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và mặt đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu, đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát). Khi phóng điện trong khí quyển tia sét có thể di chuyển với tốc độ 36.000km/h.

2/

A/-Đây là nơi cung cấp dòng điện lâu dài cho thiết bị sử dụng điện trong đời sống sinh hoạt như: Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và nghiên cứu khoa học…

-3 nguồn điện tự nhiên
- Nguồn điện từ gió
- nguồn điện từ mặt trời
- nguồn điện từ nước
3 nguồn điện nhân tạo
- nguồn điện hạt nhân
- nguồn điện nguyên tử
- nguồn điện than, dầu

3/

-Cầu chì hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện. Khi dòng điện đi qua mạch vượt mức cho phép, dây chì nóng lên, chảy ra và làm mạch điện bị ngắt. Cầu chì thường được bố trí sau đồng hồ đo (công tơ điện) trước khi vào nhà, trước các thiết bị. Trên một số thiết bị cầu chì (máy biến thế, TV…) có thể nằm bên trong hoặc phía ngoài máy.

-Ta không thay dây chì bằng dây đồng dù có cùng đường kính lý do là chì có độ chảy thấp hơn là đồng. Nếu dùng dây đồng, thì công dụng của cầu chì không còn tác động, vì đồng có độ chảy rất cao! Mạch điện nhà sẽ bị quá tải, gây nguy hiểm hỏa hoạn, cháy nhà.

BẠN THAM KHẢO NHA.

-Khi đun nước không nên đun quá đầy mà chỉ đun tới một mức độ nhất định. Vì nước(chất lỏng) khi chịu tác động vì nhiệt sẽ nở ra như vậy sẽ làm nước tràn ra ngoài.

 

- Người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu. Vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt gây nguy hiểm cho các con tàu.

 

- Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra.Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp