K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.\(x< 0\Rightarrow\left|x\right|=-x\)

2.Tỉ số của 2 số hữu tỉ là a:b hoặc \(\frac{a}{b}\)

VD:Tỉ số của 2 và 7 là:2:7 hoặc \(\frac{2}{7}\)

Chúc bạn học tốt

6 tháng 7 2020

\(x=a-\frac{3}{2}\)

a) Để x > 0 thì \(a-\frac{3}{2}>0\Leftrightarrow a>\frac{3}{2}\)

b) Để x < 0 thì \(a-\frac{3}{2}< 0\Leftrightarrow a< \frac{3}{2}\)

c) Không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương => Là số 0 

=> Để x = 0 thì \(a-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}\)

8 tháng 7 2020

Thiếu!

26 tháng 10 2016

Đơn giản là 2 số chia cho nhau.

VD: Tỉ số của hai số 4 và 2 là: 4:2=2

26 tháng 10 2016

Tỉ số của 2 số hữu tỉ là thương của 2 số hữu tỉ đó . Ví dụ :

\(\frac{3}{4};\frac{4}{5};\frac{6}{7};......\) ; \(\frac{\frac{3}{4}}{\frac{4}{5}}=\frac{3}{4}:\frac{4}{5}=\frac{3}{4}.\frac{5}{4}=\frac{15}{16}\) ( phân số đó cũng là tỉ số của 2 số hữu tỉ .

31 tháng 5 2016

a, Để x là số dương thì \(a-3;a\) cùng dấu 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-3>0\\a>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a< 0\end{cases}}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3>0\\a>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a>0\end{cases}\Rightarrow}a>3}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a< 0\end{cases}\Rightarrow}a< 0}\)

Vậy \(a>3\) hoặc \(a< 0\) thì y là số dương

b, Để y là số âm thì \(a-3;a\) trái dấu 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}a-3>0\\a< 0\end{cases}}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3< 0\\a>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a< 3\\a>0\end{cases}\Rightarrow}0< a< 3}\)

\(\left(+\right)\hept{\begin{cases}a-3>0\\a< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a>3\\a< 0\end{cases}}}\) (vô lí )

Vậy \(0< a< 3\) thì y là số âm

c, Ta có \(y=\frac{a-3}{a}=\frac{a}{a}-\frac{3}{a}=1-\frac{3}{a}\)

Để y là số nguyên thì \(1-\frac{3}{a}\) nguyên 

\(\Leftrightarrow\frac{3}{a}\) nguyên 

\(\Rightarrow a\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\) thì y nguyên 

31 tháng 5 2016

Giải:

a) Ta có \(y=\frac{a-3}{a}=\frac{a}{a}-\frac{3}{a}=1-\frac{3}{a}\rightarrow y=1-\frac{3}{a}\)

    Để \(y>0\)thì \(1-\frac{3}{a}>0\rightarrow\frac{3}{a}< 1\Rightarrow a>3\)

b) Để \(y< 0\)thì \(1-\frac{3}{a}< 0\rightarrow\frac{3}{a}>1\rightarrow0< a< 3\)

c) Để \(y\in Z\) ta xét 2 TH :

TH1: \(y=1-\frac{3}{a}=0\)

        \(\rightarrow a=3\)

Th2: \(y< 0\)hoặc \(y>0\)

    \(\rightarrow\frac{3}{a}\in Z\rightarrow a\inƯ\left(3\right)=\left\{-1,1,-3,3\right\}\)

Kết luận :...

( Vì đề bài chưa đúng cho lắm mong online đừng trừ điểm)

6 tháng 6 2017

a.168/154

b.552/506

18 tháng 8 2016

\(x=\frac{a+17}{a}=\frac{a}{a}+\frac{17}{a}=1+\frac{17}{a}.\)

Để x là số nguyên thì \(\frac{17}{a}\)phải là số nguyên

\(\Rightarrow a\inƯ\left(17\right)=\left\{1;17;-1;-17\right\}\)

Vậy nếu \(\Rightarrow a\in\left\{1;17;-1;-17\right\}\)thì x là số nguyên

18 tháng 8 2016

khó quá