K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 Hoàn thành các PTHH theo chuỗi biến hóa sau:a) K2O -> K2SO4 -> KCL -> KOH -> KCl b) MgO -> MgS04 -> MgCl2 -> Mg(OH)2 -> MgOCâu 2 Cho từ từ 200 gam dung dịch NaOH 10% vào 300 gam dung dịch H2SO4 10%a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi màu gì ?b) Tính khối lượng và nồng độ các chất có trong dung dịch sau phản ứng ?c) Nêu một số ứng dụng của NaOH trong đời sống và sản...
Đọc tiếp

Câu 1 Hoàn thành các PTHH theo chuỗi biến hóa sau:

a) K2O -> K2SO4 -> KCL -> KOH -> KCl 

b) MgO -> MgS04 -> MgCl2 -> Mg(OH)2 -> MgO

Câu 2 Cho từ từ 200 gam dung dịch NaOH 10% vào 300 gam dung dịch H2SO4 10%

a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi màu gì ?

b) Tính khối lượng và nồng độ các chất có trong dung dịch sau phản ứng ?

c) Nêu một số ứng dụng của NaOH trong đời sống và sản xuất

Câu 3 Cho từ từ 740 gam dung dịch Ca(OH)2 20% vào 730 gam dung dịch HCl 10%

a)  Chất nào còn dư sau phản ứng?Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi màu gì

b) Tính khối lượng và nồng độ các chất có trong dung dịch sau phản ứng

c) Nêu một số ứng dụng của Ca(OH)2 trong đời sống và sản xuất

 

BẠN NÀO GIÚP MÌNH GIẢI 3 BÀI TRÊN VỚI MAI MÌNH PHẢI THI R

6
16 tháng 11 2020

Câu 1 : 

a ) \(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

\(K_2SO_4+2HCl\rightarrow2KCl+H_2SO_4\)

\(KCl+NaOH\rightarrow KOH+NaCl\)

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

b) Ý b cũng tương tự ý a nha . Chỉ cần thay đổi 1 chút thôi .

16 tháng 11 2020

Câu 2 : 

Theo bài ra , ta có : \(\hept{\begin{cases}n_{NaOH}=\frac{200.10}{100.40}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\frac{300.10}{100.98}\approx0,3\left(mol\right)\end{cases}}\)

+)  \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Ta có : \(\frac{0,5}{2}=0,25< \frac{0,3}{1}=0,3\)

 => NaOH phản ứng hết , H2SO4 còn dư 

=> Mọi tinh toán tính theo NaOH

+) Dung dịch tạo ra sau phản ứng không làm quỳ tím đổi màu .

b)                \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Theo PTHH : 2 mol                                1 mol             2 mol 

Theo bài :     0,5 mol                             0,25 mol         0,5 mol

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{Na_2SO_4}=142.0,25=33,5\left(g\right)\\m_{H_2O}=18.0,5=9\left(g\right)\end{cases}}\)

Bài dưới cũng tương tự nha

15 tháng 11 2021

Câu 2 : 

$a) K_2O + H_2O \to 2KOH$
$2KOH + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + 2H_2O$
$K_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to BaSO_4 + 2KOH$
$2KOH + CO_2 \to K_2CO_3 + H_2O$
$b) Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$MgCl_2 + 2KOH \to Mg(OH)_2 + 2KCl$
$Mg(OH)_2 + H_2SO_4 \to MgSO_4 + 2H_2O$
$MgSO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + MgCl_2$
$c) SO_2 + 2NaOH \to Na_2SO_3 + H_2O$
$Na_2SO_3 + 2HCl \to 2NaCl + SO_2 + H_2O$
$NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3$

15 tháng 11 2021

Câu 3 : 

$a) CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$

b)

Theo PTHH : $n_{Ca(OH)_2} = n_{CaO} = \dfrac{91,8}{56} = 1,64(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{1,64}{0,4} = 4,1M$

c)

$Ca(OH)_2 + 2HCl \to CaCl_2 + 2H_2O$

$n_{HCl} = 2n_{Ca(OH)_2} = 3,28(mol) \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{3,28.36,5}{20\%} = 598,6(gam)$

2. Mg , NaOH, KOH, MgO,BaCl2, ,KCl

1 NaOH ,  Ba(OH)2

Bài 1 .Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: K2SO4, KCl, Ba(OH)2, KOH, H2SO4.Bài 2 .Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm Al và MgO vào 400 gam dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít khí H2 (đktc).a) Viết PTHHb) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.c) Tính nồng độ phần trăm (C%) của axit HCl đã dùng.Bài 3 .Nhận biết các...
Đọc tiếp

Bài 1 .Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: K2SO4, KCl, Ba(OH)2, KOH, H2SO4.

Bài 2 .Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm Al và MgO vào 400 gam dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít khí H2 (đktc).

a) Viết PTHH

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.

c) Tính nồng độ phần trăm (C%) của axit HCl đã dùng.

Bài 3 .Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.

Bài 4 .Hòa tan hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp chất rắn gồm Al và CuO vào 200 gam dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).

a) Viết PTHH

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.

c) Tính nồng độ phần trăm (C%) của axit HCl đã dùng.

Cho: H=1; O=16; S=32; C=12; Na=23; Fe=56; Mg=24; Cl=35,5, Al=27, Ca=40, Cu=64.

0
19 tháng 7 2021

a) \(n_{KCl}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{KCl}=0,6.74,5=44,7\left(g\right)\)

b) \(m_{NaOH}=20.25\%=5\left(g\right)\)

c) \(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\)

=> \(53,6=\dfrac{m_{MgCl_2}}{100}.100\)

=> mMgCl2 = 53,6 (g) 

13 tháng 8 2021

Bài 1:

a) \(HCl,Na_2SO_4\)

- Trích mẫu thử

- Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với quỳ tím

 + Quỳ tím hóa đỏ: \(HCl\)

 + Quỳ tím không đổi màu: \(Na_2SO_4\)

b) \(KCl,K_2SO_4\)

- Trích mẫu thử

- Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với \(BaCl_2\)

 + Xuất hiện kết tủa trắng: \(K_2SO_4\)

   \(PTHH:BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)

 + Không hiện tượng: \(KCl\)

c) \(K_2SO_4,H_2SO_4\)

- Trích mẫu thử

- Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với quỳ tím

 + Quỳ tím hóa đỏ: \(H_2SO_4\)

 + Không đổi màu: \(K_2SO_4\)

Câu 1a)

- Dùng dung dịch BaCl2 để làm thuốc thử:

+ Tạo kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Na2SO4

+ Không tạo kết tủa -> dung dịch HCl.

PTHH: Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 NaCl

3 tháng 11 2019

Đáp án B

Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch:

• Ba(HCO3)2 + KCl → phản ứng không xảy ra.!

• Ba(HCO3)2 + Mg(NO3)2 → phản ứng không xảy ra.!

• Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3 + K2CO3 + H2O.

• Ba(HCO3)2 + K2CO3BaCO3 + 2KHCO3.

• Ba(HCO3)2 + NaHSO4BaSO4 + NaHCO3 + CO2↑ + H2O.

• Ba(HCO3)2 + K2SO4BaSO4 + 2KHCO3.

• Ba(HCO3)2 + Ba(OH)22BaCO3 + 2H2O.

• Ba(HCO3)2 + H2SO4BaSO4 + 2CO2↑ + 2H2O.

• Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O.

|| tổng có 6 trường hợp tạo ra kết tủa

5 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch:

• Ba(HCO3)2 + KCl → phản ứng không xảy ra.!

• Ba(HCO3)2 + Mg(NO3)2 → phản ứng không xảy ra.!

• Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3+ K2CO3 + H2O.

• Ba(HCO3)2 + K2CO3BaCO3+ 2KHCO3.

• Ba(HCO3)2 + NaHSO4BaSO4+ NaHCO3 + CO2↑ + H2O.

• Ba(HCO3)2 + K2SO4BaSO4+ 2KHCO3.

• Ba(HCO3)2 + Ba(OH)22BaCO3 + 2H2O.

• Ba(HCO3)2 + H2SO4BaSO4+ 2CO2↑ + 2H2O.

• Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O.

|| tổng có 6 trường hợp tạo ra kết tủa → chọn đáp án B

17 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

 

Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch:

• Ba(HCO3)2 + KCl phản ứng không xảy ra.!

• Ba(HCO3)2 + Mg(NO3)2 phản ứng không xảy ra.!

• Ba(HCO3)2 + 2KOH BaCO3 + K2CO3 + H2O.

• Ba(HCO3)2 + K2CO3 BaCO3 + 2KHCO3.

• Ba(HCO3)2 + NaHSO4 BaSO4 + NaHCO3 + CO2 + H2O.

• Ba(HCO3)2 + K2SO4 BaSO4 + 2KHCO3.

• Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 2BaCO3 + 2H2O.

• Ba(HCO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2CO2 + 2H2O.

• Ba(HCO3)2 + 2HNO3 Ba(NO3)2 + 2CO2 + 2H2O.

|| tổng có 6 trường hợp tạo ra kết tủa chọn đáp án B

11 tháng 9 2018

Đáp án C

Trường hợp có tạo ra kết tủa là: dung dịch Ba(HCO3)2 vào các dung dịch Mg(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4

1 tháng 2 2017

Chọn đáp án B

Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch:

• Ba(HCO3)2 + KCl → phản ứng không xảy ra.!

• Ba(HCO3)2 + Mg(NO3)2 → phản ứng không xảy ra.!

• Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3+ K2CO3 + H2O.

• Ba(HCO3)2 + K2CO3BaCO3+ 2KHCO3.

• Ba(HCO3)2 + NaHSO4BaSO4+ NaHCO3 + CO2↑ + H2O.

• Ba(HCO3)2 + K2SO4BaSO4+ 2KHCO3.

• Ba(HCO3)2 + Ba(OH)22BaCO3 + 2H2O.

• Ba(HCO3)2 + H2SO4BaSO4+ 2CO2↑ + 2H2O.

• Ba(HCO3)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2CO2↑ + 2H2O.

|| tổng có 6 trường hợp tạo ra kết tủa → chọn đáp án B.