tìm số nguyên tố p đẻ 7 p+9 là 1 số nguyên tố
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Thay sao vào ta được các số thỏa mãn là: 53; 59; 97
2) a) Với k = 0 thì 3 . k = 0, không là số nguyên tố, loại
Với k = 1 thì 3 . k = 3 . 1 = 3, là số nguyên tố, chọn
Với k > 1 thì k sẽ có ít nhất 3 ước khã nhau là: 1; 3 và k, không là số nguyên tố, loại
Vậy k = 1
b) lm tương tự câu a
3) Thay sao vào ta được các số thỏa mãn là: 10; 12; 14; 15; 16; 18; 30; 32; 33; 34; 35; 36; 38; 39
Bài 119
\(\overline{1a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 3; 7; 9 vậy \(\overline{1a}\) = 11; 13; 17; 19
\(\overline{3a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 7 vậy \(\overline{3a}\) = 31; 37
Bài 120
\(\overline{5a}\) là số nguyên tố nên a = 3; 9 Vậy \(\overline{5a}\) = 53; 59
\(\overline{9a}\) là số nguyên tố nên a = 7 vậy \(\overline{9a}\) = 57
1. Là số có nhiều hơn 2 ước
2. Là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
3. 9
4. Không có số đó
5. Tra bảng số nguyên tố
6. Tìm xem nó có bao nhiêu ước
7. 6; 10; 15; 30
8. Mọi số tự nhiên
9. Số 1
10. Số 0 và 1 không là số nguyên tố hay hợp số
1. Hợp số có ước khác 1 và chính nó.
2.số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó
3.hợp số lẻ nhỏ nhất là 9.
4.số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.
5. có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100
6.kiểm tra xem ước của nó là gì.
7. ta có 30=2.3.5 mà ước lớn hơn 5 nên chỉ có 6,10,15 và 30 là ước thỏa mãn
8.bội của 1 là tập số tự nhiên
9 ước của 1 là chính nó
10. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số
1. Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước
2. Số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó
3. Hợp số lẻ nhỏ nhất : 9
4. Số nguyên tố chẵn duy nhất : 2
5. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100
6. Lần lượt chia số đó cho 1 ; 2 ; 3 ; ....... nếu số đó chia hết cho hơn 2 số thì số đó là hợp số, và ngược lại nếu số đó chia hết cho 2 số (1 và chính nó) thì số đó là số nguyên tố
7. Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 mà các ước cần tìm lớn hơn 5 => Các ước cần tìm là : 6 ; 10 ; 15 ; 30
8. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .......} => B(1) = N
9. Ư(1) = 1
10. Số 0 và 1 không phải số nguyên tố cũng chăng phải là hợp số.
đem p chia cho 3 xảy ra 3 khả năng về số dư : dư 0 hoặc dư 1 hoặc dư 2
+) nếu p chia cho 3 dư 0 \(\Rightarrow p⋮3\) mà p là số nguyên tố \(\Rightarrow p=3\)
khi đó \(p+10=3+10=13\) ( thỏa mãn )
\(p+14=3+14=17\) ( thỏa mãn )
+ ) nếu p chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow p=3k+1\) ( k \(\in\) N* )
khi đó \(p+15=3k+1+14=3k+15=3\left(k+3\right)⋮3\)
mà \(p+14>3\Rightarrow p+14\) là hợp số ( loại )
+) nếu p chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow p=3k+2\) ( k \(\in\) N* )
khi đó \(p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\)
mà \(p+10>3\Rightarrow p+10\) là hợp số ( loại )
vậy p = 3
chúc bạn học giỏi ^^
xét p=2k+1
thì p+1=2k+1+1=2k+2 \
p+3=2k+1+3=2k+4 l
p+5=2k+1+5=2k+6 l
p+7=2k+1+7=2k+8 > không thỏa mãn
p+9=2k+1+9=2k+10 l
p+11=2k+1+11=2k+12 /
xét p=2k
thì p+1=2k+1 \
p+3=2k+3 l
p+5=2k+5 l
p+7=2k+7 > thỏa mãn
p+9=2k+9 l
p+11=2k+11 /
vi p là số nguyên tố nhỏ nhất nên p=2
xét p=2
thì p+1=2+1=3 \
p+3=2+3=5 l
p+5=2+5 =7 l
p+7=2+7=9 > thỏa mãn
p+9=2+9=11 l
p+11=2+11=13 /
vậy p=2
dấu \
l
l
>
l
/
là dấu \(\left\{{}\begin{matrix}\\\\\\\end{matrix}\right.\)nhưng mk ko thấy dấu ngược lại nên mk mới làm vậy
c1
p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.
3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)
Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.
Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c2
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
ta có :
5 . 6 . 7 chia hết cho 3
8 . 9 chia hết cho 3
=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3 và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số
b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
ta có :
5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7
2 . 3 . 7 chia hết cho 7
=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số
c3
ta có 7p+9 >9 mà chỉ tồn tại duy nhất số nguyên tố chẵn là 2, hay 7p+9 phải là số lẻ
hay 7p là số chẵn, hay p là số chẵn
p vừa chẵn vừa nguyên tố suy ra p=2