K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

Đáp án B

Trong chiến lược toàn cầu, Mĩ đưa ra 3 loại hình chiến tranh là: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ và chiến tranh tổng lực.

Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới. Tuy nhiêm âm mưu này của Mĩ đã không thành công.

10 tháng 5 2021

Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam chính thức được ký kết ngày 27/1/1973 tại Trung tâm các hội nghị phố Clêbe ở Pari. Hiệp định bắt đầu có hiệu lực từ 7 giờ sáng ngày 28/1/1973.

Hiệp định Pa – ri về Việt Nam có ý nghĩa lịch sử là: Đánh dấu những thắng lợi to lớn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Tạo nên bước ngoặt quan trọng trong cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta (Quân Mĩ và quân các nước chư hầu phải rút khỏi Việt Nam).

1973 

Với thắng lợi của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, nhân dân Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu “đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai đoạn mới, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện mục tiêu “đánh cho ngụy nhào”. Đây cũng chính là tiền đề để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vào năm 1975.

Với thắng lợi của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, nhân dân Việt Nam đã thực hiện được mục tiêu “đánh cho Mỹ cút”, mở ra một giai đoạn mới, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện mục tiêu “đánh cho ngụy nhào”. Đây cũng chính là tiền đề để tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vào năm 1975.

8 tháng 11 2021

mong mn giúp

17 tháng 7 2017

Đáp án là D

3 tháng 5 2017

Đáp án B

Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới của chiến lược toàn cầu. Sự thất bại của Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt đồng thời đánh dấu sự sụp đổ của âm mưu này

30 tháng 4 2017

Đáp án B

Tiến hành chiến tranh Việt Nam (1954-1975) Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Nam Á để ngăn chặn làm sóng chủ nghĩa cộng sản tràn xuống phía Nam; làm bàn đạp để tấn công ra miền Bắc phản công phe xã hội chủ nghĩa từ phía Nam. Tuy nhiên sự thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam đã làm phá sản mọi toan tính, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu, tham vọng bá chủ thế giới của Mĩ.

5 tháng 5 2018

Đáp án B

Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961-1965), "Chiến tranh cục bộ" (1965-1968) và "Việt Nam Hóa chiến tranh"(1969-1973), Mĩ âm mưu biến miền Nam Việt Nam làm nơi thí điểm một loại hình chiến tranh để đàn áp phong trào cách mạng trên thế giới của chiến lược toàn cầu,. Tuy nhiên sự phá sản của các chiến lược chiến tranh khiến cho chiến lược toàn cầu bị đảo lộn.

6 tháng 8 2023

Là trận địa vững chắc, chỗ dựa để phát triển cơ sở chính trị và xây dựng căn cứ.

19 tháng 12 2022

Việt Nam có bị ảnh hưởng từ hai cuộc chiến tranh này

Chiến tranh thế giới thứ nhất thì VN bị ảnh hưởng là có rất nhiều lính Việt Nam bị Pháp bắt sang châu Âu chiến đấu và hậu quả là có rất nhiều người đã không thể trở về. Chưa kể là còn sau này chương trình khai thác thuộc địa lần 2(1919-1929) của Pháp đối với Đông Dương cũng là do hậu quả của thế chiến 1

Thế chiến 2 thì Việt Nam bị phát xít Nhật chiếm đóng. Rất may là đến 1945 thì Nhật yếu rồi(nhưng Nhật lúc đó vẫn đang rất mạnh nếu so với Việt Nam, bằng chứng nó "đá" Pháp dễ dàng vào ngày 9/3/1945). Và sau đó ngay trước khi quân Đồng Minh vào thì chúng ta đã giành được chính quyền từ tay phát xít Nhật trong cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8-1945.

20 tháng 6 2017

Đáp án A

- Xu thế chủ đạo của thế giới sau chiến tranh lạnh là hòa bình, hợp tác, cùng phát triển.

- Trong bối cảnh tình hình thế giới đang chuyển biến theo những xu thế mới, vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo ở biển Đông đang nổi lên đe dọa đến tình hình an ninh khu vực và thế giới. Để bảo đảm tối đa lợi ích quốc gia dân tộc, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới, Việt Nam có thể giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở những bằng chứng lịch sử và pháp lý quốc tế