đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm sau : a, cầu . b, câu . c, lồng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Đậu
- Nghĩa gốc: Mẹ em mới làm một đĩa xôi đậu rất ngon.
- Nghĩa chuyển: Những con chim đang đậu trên cành cây.
2) Nhà
- Nghĩa gốc: Những chú thợ xây đang xây mái cho ngôi nhà.
- Nghĩa chuyển: Bác em là công nhân làm việc trong nhà máy.
Bạn nên chú ý về phần này nha, rất dễ nhầm luôn đó!
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
- Nghĩa của mỗi từ lồng:
+ loonhg : sự đan xen ( che chở ) giữa vật với vật
+ lồng : Đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật liệu khác, dùng để nhốt chim, gà,…
+ lồng : Nói ngựa, trâu vùng lên hoặc chạy xông xáo;
b)
Nghĩa của hai từ lồng trên không có liên hệ gì với nhau. Đây là hiện tượng đồng âm: là hiện tượng các từ giống hệt nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
c) Căn cứ vào ngữ cảnh , quan hệ của từ với các từ còn lại trong câu
d)Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
a) -Lồng (1) : tầng lớp , đan cài, quấn quýt
-Lồng (2): Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ. (Động từ)
-Lồng (3): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt vật vật nuôi. (Danh từ)
b) c) *So sánh:
- Phát âm :giống nhau.
- Nghĩa: khác nhau không liên quan đến nhau.
d) Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Từ ''chèo'' thứ nhất là động từ
Từ ''chèo'' thứ hai là danh từ
b, Cả 2 từ đều là danh từ
Từ ''nhà'' nhà thứ nhất là danh từ chỉ người
Từ ''nhà'' thứ hai là danh từ chỉ vật
c, Từ ''sổ'' thứ nhất là động từ
Từ ''sổ'' thứ hai là danh từ
d+e+f
Cả 3 từ ''bản'' đều là danh từ
Từ ''bản'' thứ nhất và thứ 3 là danh từ chỉ địa điểm
Từ ''bản'' thứ hai là danh từ chỉ vật
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) lồng1:lồng lên,Đan xen vào nhau
Lông 2:đồ dùng Đan bằng tre dùng để nhốt chim
Lồng 3: hành động của con ngựa
b )nghĩa của các từ lồng trên không liên quan đến nhau
C) Căn cứ vào ngữ cảnh nói
D) từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa của chúng khác xa nhau,không liên quan tới nhau.
Chúc bn học tốt:))))
a) - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng trong câu:
+ Là động từ
+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ. -
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng trong câu:
+ Là danh từ
+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
+ Lồng vào, đan xen vào nhau
b) Nghĩa ba từ "lồng" trên không liên quan gì với nhau, chúng còn khác nhau về mặt từ loại.
c) Chúng ta phân biệt được ý nghĩa của từ lồng ở hai câu trên là dựa vào mối quan hệ với các từ khác ở trong câu, nghĩa là dựa vào ngữ cảnh giao tiếp.
d) Từ đông âm là hiện tượng các từ giống hệt nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 3:
- Vàng:
Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.
Em thích nhất màu vàng của nắng.
- Đậu:
Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.
Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.
- Bò:
Em bé đang tập bò.
Con bò này nặng gần hai tạ.
- Kho:
Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.
Mẹ em đang kho cá thu.
- Chín:
Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.
Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.
a, Chiếc cầu này đã quá cũ và yếu
b, Câu hỏi này thật khó
c, Lồng đèn là một món đồ không thể thiếu ngày Tết Trung thu
a) - Cầu Rồng là một trong số cây cầu rất đẹp ở Việt Nam.
- Ai cũng cầu xin cho một ngày tốt đẹp.
b) - Bạn em câu cá rất điêu luyện.
- Gần như câu hỏi nào cũng có câu trả lời.
c) - Vào ngày Tết Trung thu, trẻ em khắp xóm đều mua hoặc làm lồng đèn.
- Hai cái vòng đang lồng nhau.