K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7. Các từ sao trong 2 câu: Ronaldo là siêu sao bóng đá.Con sao biển đang bơi dưới tán san hô.A. đồng âm        B. đồng nghĩa             C. nhiều nghĩa  D. trái nghĩa Câu 8. Các từ bản trong 2 câu: Bản tôi ở trên đỉnh núi.Phô tô cho tôi 2 bản nhé.A. đồng âm        B. đồng nghĩa             C. nhiều nghĩa  D. trái nghĩa Câu 9. Từ nào dưới đây là từ ghép phân loại ?A. Mua bán B. múa hát   C. làn hương  D. cây lá Câu 10. Đại từ...
Đọc tiếp

Câu 7. Các từ sao trong 2 câu: Ronaldo là siêu sao bóng đá.
Con sao biển đang bơi dưới tán san hô.
A. đồng âm        B. đồng nghĩa             C. nhiều nghĩa  D. trái nghĩa Câu 8. Các từ bản trong 2 câu: Bản tôi ở trên đỉnh núi.
Phô tô cho tôi 2 bản nhé.
A. đồng âm        B. đồng nghĩa             C. nhiều nghĩa  D. trái nghĩa Câu 9. Từ nào dưới đây là từ ghép phân loại ?
A. Mua bán B. múa hát   C. làn hương  D. cây lá Câu 10. Đại từ trong câu sau có tác dụng gì?    Lúa gạo rất quý. Thời gian cũng thế.
A. Thay thế cho danh từ              B. Thay thế cho tính từ C. Thay thế cho cụm danh từ        D. Thay thế cho động từ
TỰ LUẬN
Câu 11: a) Đặt câu để phân biệt từ đồng âm đứng. b) Xác định danh từ, động từ, tính từ của các từ gạch chân dưới đây: Nhường cơm sẻ áo ; Giấy rách phải giữ lấy lề; Đói cho sạch, rách cho thơm; Lá lành đùm lá rách Câu 12: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu dưới đây: a) Khi sương mù chưa tan, những tia nắng đầu tiên đã chiếu xuống cánh đồng. b) Tất cả trẻ em trên thế giới yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh. c) Những con voi chạy tới đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi. d) Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

1
10 tháng 4

 

Câu 7. Các từ sao trong 2 câu: Ronaldo là siêu sao bóng đá.
Con sao biển đang bơi dưới tán san hô.
A. đồng âm        B. đồng nghĩa             C. nhiều nghĩa  D. trái nghĩa Câu 8. Các từ bản trong 2 câu: Bản tôi ở trên đỉnh núi.
Phô tô cho tôi 2 bản nhé.
A. đồng âm        B. đồng nghĩa             C. nhiều nghĩa  D. trái nghĩa Câu 9. Từ nào dưới đây là từ ghép phân loại ?
A. Mua bán B. múa hát   C. làn hương  D. cây lá Câu 10. Đại từ trong câu sau có tác dụng gì?    Lúa gạo rất quý. Thời gian cũng thế.
A. Thay thế cho danh từ              B. Thay thế cho tính từ C. Thay thế cho cụm danh từ        D. Thay thế cho động từ
TỰ LUẬN
Câu 11: a) Đặt câu để phân biệt từ đồng âm đứng. b) Xác định danh từ, động từ, tính từ của các từ gạch chân dưới đây: Nhường cơm sẻ áo ; Giấy rách phải giữ lấy lề; Đói cho sạch, rách cho thơm; Lá lành đùm lá rách Câu 12: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu dưới đây: a) Khi sương mù chưa tan, những tia nắng đầu tiên đã chiếu xuống cánh đồng. b) Tất cả trẻ em trên thế giới yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh. c) Những con voi chạy tới đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi. d) Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run run như bàn tay non tơ.

Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.Những ngày...
Đọc tiếp

Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.

Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…

Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.

Để miêu tả bài văn trên tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì? Nêu ví dụ.

1
30 tháng 1 2022

Lớp 5 hok biện pháp tu từ rùi à

30 tháng 1 2022

Mik ko biết, nhưng trong đề có ghi.

Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.Những ngày...
Đọc tiếp

Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.

Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…

Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.

Để miêu tả bài văn trên tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì? Nêu ví dụ.

1
2 tháng 2 2022

Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa

VD: Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi.

       Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ.

Tác giả cũng sử dụng biện pháp so sánh

VD: Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.

Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.Những ngày...
Đọc tiếp

Tôi sinh ra và lớn lên ở một bản hẻo lánh gần biên giới phía Bắc. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Nước suối bốn mùa trong veo, rào rạt. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm tung bọt trắng xóa. Hoa nước bốn mùa xòe cánh trắng như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản.

Những ngày nắng đẹp, người đi trên đường nhìn xuống suối sẽ bắt gặp những đàn cá nhiều màu sắc tung tăng bơi lội. Cá như vẽ hoa, vẽ lá giữa dòng…. Bên trên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Đi trên đường, thỉnh thoảng khách còn gặp những cây cổ thụ. Có cây trám trắng, trám đen thân cao vút như đến tận trời… Những con lợn ục ịch đi lại ở ven đường, thấy người, giật mình hộc lên những tiếng dữ dội rồi chạy lê cái bụng quét đất. Những con gà mái dẫn con đi kiếm ăn cạnh đường gọi nhau nháo nhác…

Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác xa và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.

Để miêu tả bài văn trên tác giả đã dùng biện pháp tu từ gì? Nêu ví dụ.

1
30 tháng 1 2022

Giúp mik đi

18 tháng 10 2023

Gạch chân từ nào vậy em?

13 tháng 5 2022

Câu 28: Dòng nào có từ nhiều nghĩa?*

A. Chim ăn quả chín. Nó làm tôi ngượng chín mặt.

B. Anh sao cho tôi 2 bản . Cô ấy là sao.

C. Bác ấy đang cô đơn. Cô tôi là giáo viên.

D. Bản làng tôi rất đẹp. Bác ấy đang tôi vôi.

13 tháng 5 2022

A

1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?A. cánh đồng / pho tượng đồngB. con đường /  cân đường trắngC. ngọc lửa hồng / quả hồngD. bàn tán / bàn ghế2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gãB. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.D. Cậu bé...
Đọc tiếp

1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường /  cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếcthoáng tròng trành/ cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số


 

0
11 tháng 12 2021

nhưng chỉ quan hệ tương phản

a) nhưng                     b) mà               

c) nếu.........thì.......... biểu thị quan hệ giả thiết - điều kiện , kết quả