Người ta dùng bình chia độ dung tích 0,5 lít ghi tới cm khối chứa 55 cm khối nước để đo thể tích của hai viên đá sau khi thả viên thứ nhất vào mức chất lỏng trong bình chia độ chỉ 88 cm khối Sau đó thả tiếp viên thứ hai vào mức chất lỏng trong bình chỉ 97 cm khối thể tích mỗi viên đá là bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích viên đá là:
88 - 55 = 33 (cm3)
Thể tích ốc vít là:
95 - 88 = 7 (cm3)
Đáp số: đá : 33 cm3
ốc vít : 7 cm3
Thể tích viên đá là:
88 - 55 = 33 (cm3)
Thể tích ốc vít là:
95 - 88 = 7 (cm3)
Đáp số: đá : 33 cm3
ốc vít : 7 cm3
Tóm tắt
V1 = 100cm3
V2 = 55cm3
V = ?
Giải
Thể tích của hòn đá là:
V = V1 - V2 = 100 - 55 = 45 (cm3)
Đ/s: 45cm3
thể tích hòn đá là : \(V_đ=V-V_1=81-50=31\left(cm^3\right)\)
m=3,1(kg)=3100(g)
khối lưọng riêng hòn đá là : \(D=\dfrac{m}{V_đ}=\dfrac{3100}{31}=100\left(cm^3\right)\)
Thể tích vật thả vào bình chia độ bằng với thể tích nước dâng lên
Vậy thể tích hòn đá là: 55 − 20 = 35 c m 3
Đáp án: C
a, Thể tích 5 hòn đá: \(900-\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)=300\left(cm^3\right)\)
=> thể tích mỗi hòn đá: \(\dfrac{300}{5}=60\left(cm^3\right)\)
b, Thể tích 6 hòn đá tiếp tục thả vào bình là: \(50.6=300\left(cm^3\right)\)
Lượng nước trong bình dâng lên: \(300+300=600\left(cm^3\right)\)
Mức nước trong bình nước lúc này đến vạch: \(\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)+600=1200\left(cm^3\right)\)
Từ đây suy ra mức nước trong bình chiếm \(\dfrac{1200}{1800}=\dfrac{2}{3}\) phần thể tích của bình :D
Chọn C
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hòn đá là (Vbđ = 55 c m 3 ). Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86 c m 3 ).
Vậy thể tích hòn đá là: V h đ = V - V b đ = 86 - 55 = 31 ( c m 3 ).
Ta có thể tích nước dâng chính bằng thể tích của vật.
Thể tích nước dâng là: Vd=95-65=30 cm3
Thể tích của vật rắn là: V=Vd=30cm3