K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 :Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của thế kỉ XX là A. Thực hiện chính sách đối đầu với Mĩ ,bởi chính sách thù địch của Mĩ B. coi Mĩ là đối tác chiến lược để hợp tác phát triển kinh tế, khoa học- kỹ thuật C. Hòa hoãn,bắt tay với Mĩ cùng nhau đứng đầu mỗi phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa D.thực hiện chính sách chung sống hòa bình...
Đọc tiếp

Câu 1 :Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của thế kỉ XX là

A. Thực hiện chính sách đối đầu với Mĩ ,bởi chính sách thù địch của Mĩ

B. coi Mĩ là đối tác chiến lược để hợp tác phát triển kinh tế, khoa học- kỹ thuật

C. Hòa hoãn,bắt tay với Mĩ cùng nhau đứng đầu mỗi phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa

D.thực hiện chính sách chung sống hòa bình quan hệ hữu nghị với tất cả các nước ủng hộ chiến tranh chống chủ nghĩa thực dân

CÂU 2: Chiến lược phát triển kinh tế của Liên xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng vào

A. Phát triển nền công nghiệp nhẹ

B. Phát triển nền công nghiệp truyền thống

C. Phát triển kinh tế công -nông- thương nghiệp

D. phát triển công nghiệp nặng

Câu 3: năm 1949,Liên xô đã đạt được những thành tựu rực rỡ trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật đó là

A. Đưa người vào vũ trụ

B. Đưa người lên mặt trăng

C. Chế tạo thành công bom nguyên tử

D. Chế tạo được tàu ngầm nguyên tử

1

Câu 1: Đáp án D

Câu 2: Đáp án D

Câu 3: Đáp án C

6 tháng 7 2019

Đáp án C

13 tháng 10 2023

Phân tích chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70:

Giai đoạn 1950-1956: Trong giai đoạn này, Liên Xô tập trung vào việc mở rộng vùng ảnh hưởng chủ yếu thông qua việc hỗ trợ các phong trào giành độc lập và cách mạng xã hội ở các quốc gia Đông Âu, như Ba Lan, Hungary và Cộng hòa Dân chủ Đức.

- Giai đoạn 1956-1964: Trong giai đoạn này, Liên Xô thúc đẩy chính sách "thanh ánh sáng" dưới sự lãnh đạo của Nikita Khrushchev. Đây là một cuộc cải tổ nền chính trị và kinh tế nhằm cải thiện hình ảnh của Liên Xô và giảm căng thẳng trong quan hệ với các nước tư bản.

- Giai đoạn 1964-1970: Trong giai đoạn này, Liên Xô phát triển chính sách "hàn gắn", nhằm kiểm soát căng thẳng với Hoa Kỳ và các thành viên khác của NATO. Liên Xô đã tìm kiếm mở rộng quan hệ thương mại và giao lưu văn hóa với các nước phương Tây.

Đánh giá những đóng góp của Liên Xô đến thắng lợi đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) ở Việt Nam:

- Hỗ trợ về quân sự: Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ quân sự quan trọng cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ( miền Bắc Việt Nam) và Việt Nam Cộng hòa (miền Nam Việt Nam). Điều này bao gồm việc cung cấp vũ khí, tư trang, đào tạo quân sự và tư vấn chiến lược.

- Hỗ trợ kinh tế: Liên Xô đã cung cấp hỗ trợ kinh tế lớn cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hỗ trợ này giúp tăng cường năng lực kinh tế của miền Bắc Việt Nam và hỗ trợ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghiệp và nông nghiệp.

- Ngoại giao và chính trị: Liên Xô đã cung cấp sự ủng hộ quốc tế cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Họ đã tìm cách thu hút sự ủng hộ của các quốc gia khác và tổ chức công nhân quốc tế để phản đối cuộc chiến tranh Mỹ.

Những đóng góp của Liên Xô đã góp phần quan trọng vào thắng lợi đầu tiên của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ở Việt Nam. Sự hỗ trợ quân sự và kinh tế từ Liên Xô giúp miền Bắc Việt Nam duy trì sự cân bằng với miền Nam Việt Nam và chống lại cuộc tấn công của Mỹ. Nhờ vào sự hỗ trợ này, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã có thể duy trì và tăng cường

12 tháng 4 2019

Đáp án B

* Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống:

- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

- Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gây ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.

- Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.

- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thống B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

 - Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự Ianta tan rã (1991), Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đạo toàn thế giới.

* Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cảnh lịch sử mới.

=> Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

28 tháng 2 2018

Đáp án B

*Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống

- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

- Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gay ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.

- Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.

- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thống B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

 - Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự Ianta tan rã (1991), Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đao toàn thế giới.

* Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới.

=> Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới

19 tháng 2 2019

Chọn đáp án B.

*Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống

- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

- Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gay ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.

- Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.

- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thống B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

 - Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự Ianta tan rã (1991), Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đao toàn thế giới.

* Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới.

=> Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

14 tháng 6 2018

Đáp án D

*Chính sách đối ngoại của Mĩ qua các đời Tổng thống

- Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

- Khởi xướng cuộc “Chiến tranh lạnh”, trực tiếp hay gián tiếp gay ra và ủng hộ hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược và bạo loạn.

- Từ năm 1972, Mĩ đã thực hiện chính sách “hòa hoãn” với Trung Quốc, Liên Xô. Sau thất bại ở Việt Nam, Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “Chiến lược toàn cầu” đối đầu với Liên Xô.

- Từ giữa những năm 80, xu hướng đối thoại hòa hoãn ngày càng chiếm ưu thế. Cuối năm 1989, Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”.

- Trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Mĩ thực hiện chiến lược: “Cam kết và mở rộng” dưới đời tổng thốNg B. Clintơn với ba mục tiêu cơ bản: bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự hùng mạnh để sẵn sàng chiến đấu; tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ, sử dung khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.

 - Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1989) và trật tự Ianta tan rã (1991), Mĩ đang thiết lập một trật tự thế giới “đơn cực” chi phối và lãnh đao toàn thế giới.

* Xét về mặt bản chất, mục tiêu của chiến lược “Cam kết và mở rộng” giống mục tiêu của “Chiến lược toàn cầu” ở chỗ, đều thể hiện và thực hiện cho tham vọng vươn lên chi phối, lãnh đạo toàn thế giới của Mĩ. Nói một cách khác, chiến lược “Cam kết và mở rộng” vẫn là sự tiếp tục triển khai “Chiến lược toàn cầu” trong bối cành lịch sử mới.

=> Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau năm 1945 đến năm 2000 là thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

7 tháng 9 2017

Đáp án: C

Giải thích:

Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình thế giới, thực hiện chính sách chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, tích cực ủng hộ cuộc đất tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập của các dân tộc bị áp bức.

31 tháng 10 2018

Đáp án A

23 tháng 3 2018

ĐÁP ÁN A