K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2020

2n+5= 2(n+2) + 1

Để 2n + 5 chia hết n + 2=> (n+2) thuộc Ư (1)= {-1;1}

n thuộc {-3;-1}

Gọi số học sinh của trường là x (học sinh); x ϵ N*
Theo đề bài, ta có:
 x ⋮ 11
 x < 1000
 x - 3 ⋮ 10; ⋮ 12; ⋮ 15
 ⇒  x ϵ Ư (11)
      x - 3 ϵ ƯC (10, 12, 15)
Ta có: 10 = 2 x 5
 

Gọi số học sinh của trường là x (học sinh); x ϵ N*
Theo đề bài, ta có:
 x ⋮ 11
 x < 1000
 x - 3 ⋮ 10; ⋮ 12; ⋮ 15
 ⇒  x ϵ Ư (11)
      x - 3 ϵ ƯC (10, 12, 15)
Ta có: 10 = 2 x 5
 

16 tháng 11 2018

Gọi số học sinh là : a ( a \(\in\)N * )

Theo bài học sinh khối đó khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thì đều thừa 1 người

=> a - 1 chia hết cho 2, 3 , 4 , 5 , 6 

=> a - 1 \(\in\)BC ( 2,3,4,5,6 )

Mà BCNN ( 2,3,4,5,6 ) = 60

=> BC ( 2,3,4,5,6 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...}

=> a - 1 = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...}

=> a = { 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; ...}

Mà số học sinh khi xếp 7 hàng thì vừa đủ và chưa đến 300

hay a chia hết cho 7 và a < 300

=> a = 

7 tháng 12 2021

Bài 1 :

Lời giải

Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x‐5 thuộc BC ﴾12; 15; 18﴿ và 200<x‐5<400
BCNN ﴾12; 15; 18﴿
12= 222.3
15= 3.5
18= 2.322
BCNN ﴾12; 15; 18﴿ = 222.322.5 = 4.9.5 = 180
BC ﴾12; 15; 18﴿ = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<x‐5<400
nên x‐5=360
x= 360+5= 365
Vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs

Bài 2 : 

Lời giải

Gọi số người của đơn vị đó là a  (a∈N;a≤1000)(a∈N;a≤1000)

Theo bài ra ta có

  a chia 20 dư 15

  a chia 25 dư 15

  a chia 30 dư 15

=>a-15 chia hết cho 20 , 25 , 30 

=>a-15 thuộc BC(20,25,30)

Có 20=22.5

25=52

30=2.3.5

=>BCNN(20,25,30)=22.3.52=300

=>BC(20,25,30) thuộc B(300)={0;300;600;900;1200;....}

=>a-15 thuộc {0;300;600;900;1200;....}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;....}

mà a≤1000a≤1000

nên a thuộc {15;315;615;915}

Lại có a chia hết cho 41

=>a=615

Vậy.........

HT

7 tháng 12 2021

không biết ạ

19 tháng 10 2016

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là abc \(\left(a\in N;900< a< 1000\right)\)

Vì số học sinh khối 6 mỗi lần xếp hàng ba, hàng bốn hay hàng năm đều đủ không thừa ai nên \(\begin{cases}a⋮3\\a⋮4\\a⋮5\end{cases}\)\(\Rightarrow a\in BC\left(3;4;5\right)\)

Mà 3; 4; 5 nguyên tố cùng nhau từng đôi một nên BCNN(3;4;5) = 3.4.5 = 60

\(\Rightarrow a\in B\left(60\right)\)

Mặt khác; 900 < a < 1000 => a = 960

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 960 học sinh

19 tháng 10 2016

vậy khối 6 có số học sinh là : 960

 

28 tháng 11 2016

Gọi số học sinh là a ( \(a\in N,900< a\le999\))

Theo bài ra, ta có: a chia hết cho cả 2,3,4,5 => a chia hết cho BCNN(2,3,4,5) <=> a chia hết cho 120 \(\Rightarrow a=120k\left(k\in Nsao\right)\)

mà \(900< a\le999\Rightarrow900< a=120k\le999\Rightarrow7< k< 9\Rightarrow k=8\Rightarrow a=120.8=960\)

Vậy số học sinh của trường đó là 960

28 tháng 11 2016

Trường đó có 960 học sinh.

Gợi ý: Bài bội chung nhỏ nhất

1.Có 100 quyển vở,90 bút chì,50 bút bi được chia thành các phần thưởng giống nhau,mỗi phần thưởng gồm 3 loại.Nhưng sau khi chia,còn thừa 4 quyển vở,18 bút chì,2 bút bi không thể chia đều vào các phần thưởng.Tính xem có bao nhiêu phần thưởng chia đều vào các phần thưởng.Tính xem có bao nhiêu phần thưởng.2.Một khối học sinh khi xếp hàng 2,hàng 3,hàng 4,hàng 5,hàng 6 đều thiếu 1 người,nhưng khi...
Đọc tiếp

1.Có 100 quyển vở,90 bút chì,50 bút bi được chia thành các phần thưởng giống nhau,mỗi phần thưởng gồm 3 loại.Nhưng sau khi chia,còn thừa 4 quyển vở,18 bút chì,2 bút bi không thể chia đều vào các phần thưởng.Tính xem có bao nhiêu phần thưởng chia đều vào các phần thưởng.Tính xem có bao nhiêu phần thưởng.

2.Một khối học sinh khi xếp hàng 2,hàng 3,hàng 4,hàng 5,hàng 6 đều thiếu 1 người,nhưng khi xếp hàng 7 đều vừa đủ.Tính số học sinh của khối đó?Biết số học sinh chưa đến 300.

3.Một trường học có số học sinh xếp hàng 10,hàng 18 lần lượt dư 4 và 9 xếp hàng 5 thì vừa hết . Tìm số học sinh của trường biết rằng số học sinh trong khoảng 2500 đến 3000.

Các bạn giúp mình ba bài trên nha . Trình bày đầy đủ và từng bước một . Mình thanks trước

0
5 tháng 12 2016

a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c

giải 

gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )

khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người 

=> a chia 2 dư 1

     a chia 3 dư 1 

     a chia 4 dư 3 

     a chia 8 dư 3 

=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8 

=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)

Ta có 

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24 

=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)

Mà  a \(\in\)N*  => a + 5 \(\in\)  { 24;48;72;..}

=> a \(\in\)  { 24;48;72;..}

Mà a khoảng từ 35 đến 60.

=> a = 48

Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh

CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI 

5 tháng 12 2016

mình làm đúng nhớ tk nhé