Cho tam giác MNP = OEG ( các đỉnh không nhất thiết tương ứng nhưng M tương ứng O). Biết MN = 6cm, MP = 5cm và NP = 7cm. Tính độc dài cạnh EG và chu vi tam giác OEG?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) A = E ; đỉnh A đối với đinh E
B = D ; đỉnh B đối với đỉnh D
-> Hình tam giác ABC = hình tam giác EDF
b)AB = EF { A đối với E hoặc F }(1)
{ B đối với E hoặc F }
AC = FD { A đối với F hoặc D }
{ C đối với F hoặc D }
Ta có: => A phải đối với F
B phải đối với E -> hình tam giác ABC = hình tam giác FED
C đối với D
a: NP=10cm
C=MN+MP+NP=24(cm)
b: Xét ΔMNK vuông tại M và ΔENK vuông tại E có
NK chung
\(\widehat{MNK}=\widehat{ENK}\)
Do đó: ΔMNK=ΔENK
c: Ta có: MK=EK
mà EK<KP
nên MK<KP
MN+MP+NP=180
MN+MP+80=180cm
MP-MN=20cm
MN+MP=100cm
a.ĐỘ DÀI CẠNH MP LÀ: ((MN+MP)+(MP-MN))÷2=(100+20)÷2=60cm( tổng và hiệu)
Độ dài cạnh MN là: MP-20= 60-20=40cm
b. Diện tích tam giác vuông MNP là: 1/2× MN x MP=1/2 × 40 × 60= 1200cm2
Tổng độ dài của cạnh MN và MP là:
180 - 80 = 100(cm)
Độ dài cạnh MN là:
(100 - 20): 20 = 40(cm)
Độ dài cạnh MP là:
100 - 40 = 60(cm)
Diện tích tam giác MNP là:
40x60:2 = 1200(cm2)
Đ/S:..............
a.Tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)\(\Rightarrow5^2+12^2=BC^2\Rightarrow169=BC^2\Rightarrow BC=13\left(cm\right)\)
b. Tam giác MNP là tam giác vuông vì \(6^2+8^2=10^2\)
Chúc bạn học tốt!
Vì M tương ứng với O mà \(\Delta\)MNP = \(\Delta\)OEG
=> NP = EG mag NP = 7 cm => EG = 7 cm
Chu vi \(\Delta\)OEG = chu vi \(\Delta\)MNP = 6 + 5 + 7 = 18 (cm)