Ý nghĩa của bản đồ đối với việc học tập bộ môn địa lí.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi chúng ta nắm được các khái niệm cơ bản và kỹ năng chủ yếu của môn Địa lý thì nó có ý nghĩa đối với học tập và cuộc sống là :
* Đối với học tập
- Học sinh có thể giải quyết các nhiệm vụ học tập nhanh và đơn giản hơn.
- Có thể sử dụng bản đồ, đọc bản đồ trong việc học tập
- Giải quyết các vấn đề học tập như lập biểu đồ để so sánh, đánh giá đối vơi scác môn học khác
* Đối với cuộc sống
- Học sinh có thể lí giải được một số hiện tượng tự nhiên.
- Học sinh có sử dụng các kỹ năng đọc bản đồ, sử dụng la bàn vào cuộc sống
- Ứng dụng những kỹ năng, kiến thức vào thực tế
1. Ôn tập giúp ghi nhớ kiến thức vừa học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp giúp tiếp thu kiến thức mới nhanh hơn
2. Rèn luyện tư duy giúp dự đoán các hiện tượng, giải thích thực tế
3. Ghi chép: ghi nhớ bài học lâu hơn việc chỉ đọc và quan sát
4. Luyện tập thường xuyên: ghi nhớ các dạng bài, các kiến thức trọng tâm
5. Thực hành thí nghiệm: tăng khả năng dự đoán, quan sát hiện tượng
6. Sử dụng thẻ ghi nhớ: lưu ý những kiến thức trọng tâm
7. Hoạt động tham quan, trải nghiệm: áp dụng lí thuyết vào thực tế
8. Sử dụng sơ đồ tư duy: rèn kĩ năng tóm tắt nội dung chính, tư duy logic từ những nhánh chính của sơ đồ
Môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học hướng đến mục tiêu là làm cho học sinh có những hiểu biết về lịch sử, địa lí của địa phương, vùng miền, đất nước; bước đầu có những hiểu biết về thế giới và biết vận dụng những kiến thức lịch sử, địa lí để tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Vì vậy, công việc đánh giá chủ yếu là kiểm tra xem học sinh đã làm phong phú, nâng cao đời sống của bản thân mình và những người xung quanh bằng các kiến thức lịch sử và địa lí như thế nào. Việc giáo viên quan sát thái độ, hoạt động của học sinh, quan sát cách thức hành động tương ứng với môi trường tự nhiên và xã hội; đưa ra câu hỏi, để học sinh suy nghĩ về sự kiện cụ thể của đời sống hằng ngày là một trong những phương pháp rất hữu ích cho việc đánh giá khả năng phát triển năng lực chuyên môn lịch sử và địa lí cũng như một số năng lực chung của học sinh. Nguyên tắc đánh giá cần đảm bảo tính toàn diện, khách quan, chính xác, phân hoá; kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; kết hợp đánh giá theo chuẩn và theo tiêu chí; tạo điều kiện và khuyến khích người học tự đánh giá. Đánh giá trong môn Lịch sử và Địa lí cần phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng; có công cụ đánh 25 giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, đúng thực chất. Thông qua kết quả, đánh giá, giáo viên có thể nắm được tình hình học tập, mức độ phân hoá về trình độ học lực của học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt chuẩn về kiến thức, năng lực. Đối với các phương pháp kiểm tra (kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, thi học kì,...), cần đa dạng hoá các hình thức và phương pháp đánh giá như: bài thi (bài kiểm tra) theo hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan; kiểm tra miệng, quan sát, thực hành, bài tập, các dự án/sản phẩm học tập, tìm hiểu tự nhiên và xã hội,...
1. Quả địa cầu là một hiện vật được ứng dụng dùng trong học tập và nghiên cứu môn Địa lí.
2. Trong tất cả những món vật em giữ lại để khơi gợi kí ức, em ấn tượng nhất với bức ảnh ông nội em trên chiến trường. Đó là một bức ảnh được chụp vào những năm 1970 trên chiến trường Nghệ - Tĩnh. Bức ảnh đã khơi gợi trong em sự dũng cảm của người lính, cũng như nhắc nhở em phải giữ gìn và bảo tồn lịch sử đất nước.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- Bản đồ cung cấp cho ta có khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Trái Đất.
a) Các trung tâm công nghiệp có cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
b) Ý nghĩa của hệ thống cảng biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng
- Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế của vùng.
- Tạo thế mở cửa hơn nữa cho vùng và cho sự phân công lao động mới.
- Tăng vai trò trung chuyển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế.
- Nâng cao vai trò của vùng trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.
Đây là môn địa lí nha mọi người.