K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

các bạn giúp mình với ạ :( cải cách kinh tế chính trị xã hộiHậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế (1929-1933) Đối với nước Mỹ Đối với nước Mỹ là A:Nạn thất nghiệp tăng cao, phong trào đấu tranh của nhân dân lần rộng. B: Đe dọa sự tồn tại chế dân chủ tư sản. C: chấm dứt thời hoàng kim của nền kinh tế Mỹ. D:...
Đọc tiếp

các bạn giúp mình với ạ :(

cải cách kinh tế chính trị xã hộiHậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế Hậu quả về mặt xã hội của cuộc khủng hoàng kinh tế (1929-1933) Đối với nước Mỹ Đối với nước Mỹ là

A:Nạn thất nghiệp tăng cao, phong trào đấu tranh của nhân dân lần rộng.

B: Đe dọa sự tồn tại chế dân chủ tư sản.

C: chấm dứt thời hoàng kim của nền kinh tế Mỹ.

D: thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.

C2: trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã

A: xác lập được mối quan hệ hòa bình trên thế giới.

B: Giải quyết được những vấn đề cơ bản về dân tộc và thuộc địa.

C: giải quyết được những màu thuận giữa các nước tư bản về vấn đề quyền lợi.

D: làm lại sinh những bất đồng do màu thuận giữa các nước tư bản vì vấn đề quyền lợi.

C3Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy của nhà nước Nhật Bản trong những năm 30 của tkỉ XX ?

A: quá trình quân phiệt hóa kéo dài.

B: gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.

C: có sẵn chế độ quân chế Thiên hoàng.

D: thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và lực lượng phát xít.

C4: Điểm khác nhau Trong cách giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929 đến năm 1939 Giữa Mỹ với Nhật Bản là :

A: quân phiệt hóa bộ máy nhà nước

B : Cải cách kinh tế chính trị xã hội

C: phát xít hóa bộ máy nhà nước

D: Tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

C5 : Chính sách Chung lập của Mỹ đối với các xung đột quân sự bên ngoài nước Mỹ có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế trong những năm ba mươi của thế kỷ 20?
A: góp phần cô lập các nước phát xít ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới

B : thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng đối đầu hai cực hai phe

C: tạo điều kiện cho chủ nghĩa phát xít hành động gây ra thế chiến thứ hai

D: hình thành hai khối đế quốc đối lập và nguy cơ chiến tranh thế giới.

C6: Điểm khác nhau trong quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước của Đức và Nhật Bản là:

A:Sự chuyển giao quyền lực từ giai cấp tư sản sang thế lực phát xít

B: Thông qua các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa

C: thông qua các cuộc cải cách về chính trị kinh tế xã hội

D: sự liên minh giữa giai cấp tư sản và thế lực phát xít

The end

1
25 tháng 10 2020

Câu 1 đề bài mình đọc sai 2 dòng trên câu hỏi đúng là 3 dòng cuối đấy ạ 😢

2 tháng 1 2019

- Hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933:

+ Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân và gia đình họ) vào tình trạng đói khổ.

+ Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.

11 tháng 4 2017

-Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932, chẳng những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong ngành nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.

-Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.

-Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường, đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình. Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập : Một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

12 tháng 1 2017

Đáp án là D

8 tháng 1 2017

chẳng những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị-xã hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong ngành nghèo đói, túng quẫn. Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước.

Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản

Quan hệ giữa các cường quốc tư bản chuyển biến ngày càng phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập : Một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.

28 tháng 3 2017

Đáp án D

30 tháng 6 2017

ĐÁP ÁN D

13 tháng 1 2017

Đáp án B

Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động:

- Nông dân: bị mất ruộng, bần cùng hóa.

- Công nhân: thất nghiệp, đồng lương giảm sút.

- Tiểu tư sản: đời sống bấp bênh.

- Tư sản: gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh

5 tháng 11 2017

Đáp án D

Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động:

- Công nhân: bị sa thải, đồng lương ít ỏi

- Nông dân: chịu thuế cao, vay nợ năng lãi, nông phẩm làm ra phải bán giá hạ. Ruộng đất bị địa chủ thâu tóm, bị bần cùng hóa.

- Tiểu thương, tiểu chủ, các nghề thủ công: bị phá sản, bị sa thải, thất nghiệp, tư sản dân tộc gặp khó khăn trong kinh doanh, nhà buôn nhỏ đóng cửa.

- Xã hội Việt Nam có: hai mâu thuẫn cơ bản là:

+ Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp (cơ bản)

+ Nông dân với Địa chủ phong kiến

28 tháng 2 2017

Đáp án D

Hậu quả lớn nhất mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động:

- Công nhân: bị sa thải, đồng lương ít ỏi

- Nông dân: chịu thuế cao, vay nợ năng lãi, nông phẩm làm ra phải bán giá hạ. Ruộng đất bị địa chủ thâu tóm, bị bần cùng hóa.

- Tiểu thương, tiểu chủ, các nghề thủ công: bị phá sản, bị sa thải, thất nghiệp, tư sản dân tộc gặp khó khăn trong kinh doanh, nhà buôn nhỏ đóng cửa.

- Xã hội Việt Nam có: hai mâu thuẫn cơ bản là:

+ Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp (cơ bản)

+ Nông dân với Địa chủ phong kiến

22 tháng 5 2017

Đáp án A

Hậu quả nghiêm trọng nhất mà khủng hoảng kinh tế gây ra đối với xã hội Việt Nam là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động. Nhiều công nhân bị sa thải, số người có việc làm thì đồng lương ít ỏi. Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm làm ra phải bán với giá thấp. Ruộng đất bị địa chủ Pháp và người Việt chiếm đoạt. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa