K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2020

giúp mình với

24 tháng 10 2020

Bạn viết lại đề bài đi, khó đọc lắm.

22 tháng 9 2023

Ta có: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\Rightarrow l=\dfrac{T\sqrt{g}}{2\pi}\)

Theo đề: \(\left\{{}\begin{matrix}l_3=l_1+l_2\\l_4=l_1-l_2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}l_1=\dfrac{l_3+l_4}{2}\\l_2=\dfrac{l_3-l_4}{2}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(l_1=\dfrac{\sqrt{g}\left(T_3+T_4\right)}{4\pi}=0,8\)

\(l_2=\dfrac{g\left(T_3^2-T_4^2\right)}{8\pi^2}=0,64\)

5 tháng 1 2020

Đáp án D

28 tháng 11 2019

Đáp án C

13 tháng 7 2017

đây nhé bạn :

Độ cứng lò xo tỷ lệ nghịch với chiều dài ban đầu.

k = E.S / lo

=>
k1 / ko = lo / l1 (1)
k2 / ko = lo / l2 (2)

Lập tỷ số (2) / (1)
=> k2 / k1 = l1 / l2 = 3/2

=> k1 = 2/3 k2

Do lò xo 1 & lò xo 2 được cắt từ 1 lò xo ban đầu nên coi lò xo ban đầu như do 2 lò xo 1 & lò xo 2 mắc nối tiếp nên ta có:
1/ko = 1/k1 + 1/k2 ( nếu mắc // thì ko = k1 + k2)

=> k0 = k1k2 / (k1 + k2)
=> k0 = 2/3k22 / 2/3k2+k2 ( do k1 = 2/3 k1 ) từ đó rút ra k2 rồi suy ra k1

Ahihi bận nấu cơm nên bạn tự rút ra đi nhé

13 tháng 7 2017

Bạn ơi cho mình hỏi muốn tìm độ cứng của hệ lò xo khi mắc nối tiếp và song song của bài này thì làm ntn ?

9 tháng 1 2018

Đáp án B

11 tháng 4 2017

Đáp án A

5 tháng 1 2019

Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:

   + (L1) và (L2) đều là thấu kính hội tụ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

   + L1 là thấu kính hội tụ; L2 là thấu kính phân kì:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

   + L1 là thấu kính phân kì; L2 là thấu kính hội tụ:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

15 tháng 12 2015

i Z1 Z2 O 120°

Hình vẽ trên là biểu diễn tổng trở Z trong hai trường hợp. Hướng của Z là hướng của u nên u lệch pha với i là \(\frac{\pi}{3}\)

Sorry, ở dưới phải là \(\tan\frac{\pi}{3}\) bạn nhé :)

15 tháng 12 2015

\(Z_{L1}=300\sqrt{3}\Omega\)

\(Z_{L2}=100\sqrt{3}\Omega\)

\(I_1=I_2\Leftrightarrow Z_1=Z_2\)

\(\Leftrightarrow\left|Z_{L1}-Z_C\right|=\left|Z_{L2}-Z_C\right|\)

\(\Leftrightarrow Z_{L1}-Z_C=Z_C-Z_{L2}\)

\(\Leftrightarrow Z_C=\frac{Z_{L1}+Z_{L2}}{2}=200\sqrt{3}\Omega\)

\(\tan\frac{2\pi}{3}=\frac{Z_{L1}-Z_C}{R}\Rightarrow R=\frac{300\sqrt{3}-200\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=100\Omega\)

Tổng trở \(Z=200\Omega\)

\(\Rightarrow I_{01}=I_{02}=\frac{200\sqrt{2}}{200}=\sqrt{2}A\)

Vậy biểu thức dòng điện:

\(i_1=\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}\right)\left(A\right)\)

\(i_2=\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)\left(A\right)\)