Đề bài kể một việc làm của em khiến thầy cô buồn lòng
Văn tự sự lớp 8. Nhớ không được copy trên mạng nhá giúp mình với rồi mình thích cho ngày mai mình nộp bài rồi 😭😭😭😭😭😭
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
STT | Tên loài giáp xác | Loài địa phương đã gặp | Nơi sống | Có nhiều hay ít |
1 | Mọt ẩm | Mọt ẩm | Ẩm ướt | Ít |
2 | Con sun | Không | Ở biển | Ít |
3 | Rận nước | Rận nước | Ở nước | Ít |
4 | Chân kiếm | Không có | Ở nước | Ít |
5 | Cua đồng | Cua đồng | Hang hốc | Nhiều |
6 | Cua nhện | Không | Ở biển | Ít |
7 | Tôm ở nhờ | Không | Ở biển | Ít |
\(a,\left\{{}\begin{matrix}Az\perp Ox\\Ox\perp Oy\left(\widehat{xOy}=90^0\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow Az//Oy\)
\(b,\widehat{xOm}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\left(t/c.phân.giác\right)\\ \widehat{nAx}=\dfrac{1}{2}\widehat{xAz}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\left(t/c.phân.giác\right)\\ \Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{nAx}\left(=45^0\right)\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(Om//An\)
Tham khảo :
Quê hương em là vùng nông thôn yên bình và và cùng tươi đẹp. Nơi ấy có cây đa, giếng nước đầu làng, có lũy tre ôm ấp xóm thôn. Đi khỏi làng, xa xa là cánh đồng lúa rộng mênh mông. Trong những ngày mùa, đồng lúa như tấm thảm khổng lồ màu vàng óng ánh. Đó đây từng tốp người hăng say gặt hái. Ai cũng phấn khởi trước những mùa vàng trù phú. Thóc vàng đầy ắp, những bao, những quang gánh kĩu kịt, thóc theo chân người nông dân về làng, về sân phơi. Đâu đâu cũng nghe mùi thơm rơm rạ, mùi hương lúa mới. Đàn trâu bò vui mừng vì chúng được hưởng phút an nhàn, được ăn rơm mới no nê. Đàn gà hớn hở ăn thóc, chúng no căng diều nên chẳng muốn đi bới đất tìm mồi. Lũ chó chạy lăng xăng theo chủ ra đồng ruộng. Tất cả đều vui mừng trước cảnh ruộng nông thôn yên bình và trù phú.
Nông thôn là nơi rất xa ở thành phố, yên bình và thoáng mát.
Quê em cũng ở vùng ngoại ô thành phố. Mỗi kì nghỉ hè về thăm nhà, em được thưởng thức một bầu không khí mát mẻ và trong lành. Hai bên đường là bờ đê thẳng tắp những thửa ruộng, bãi cỏ xanh mượt mà, cánh đồng bát ngát mênh mông rất đẹp. Ở quê em còn có hàng tre, có cây đa che mát mỗi trưa hè Các bác nông dân chăm chỉcày cấy, cuốc đất trồng rau. Các bạn nhỏ khoảng bằng tuổi em, đi học về còn phải chăn trâu giữ bò. Người dân ở nông thôn sống đạm bạc, chất phát mà đầy tình yêu thương. Họ biết quan tâm nhau trong tình làng nghĩa xóm.
Đề bài mình nghĩ là đúng, còn về cách làm thì bạn theo công thức " số lớn nhất thỏa mãn trừ đi số nhỏ nhất thỏa mãn, rồi chia cho khoảng cách giữa các số rồi cộng 1"
Bài 1:
Ta có : 1 mol muối RCO3 (có khối lượng = R + 60n) chuyển thành 1 mol RCln (có khối lượng = R + 71n)
=> khối lượng tăng = 71n – 60n = 11n gam
=> Khi chuyển 1 mol gốc CO3 thành 2 mol gốc Cl và tạo ra 1 mol CO2 thì khối lượng tăng 11 gam
a) Ta có công thức tính nhanh sau : \(m_{muốiclorua}=n_{muốicacbonat}+11.n_{CO_2}\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{11,1-10}{11}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)
c) \(m_{ddsaupu}=10+200-0,1.44=205,6\left(g\right)\)
\(C\%_{muối}=\dfrac{11,1}{205,6}.100=5,4\%\)
d) \(n_{MCO_3}=n_{MCl_2}\)
=> \(\dfrac{10}{M+60}=\dfrac{11,1}{M+71}\)
=> \(M=40\left(Ca\right)\)
Cô là người đã dạy cho chúng e nhiều điều. Là người đã dìu dắt chúng e nên người.
Chúng e chỉ đc hok cô gần 1 tháng nữa thôi. Trong thời gian đó, e sẽ cố gắng hok tập để lm cho cô vui lòng.
E xin cảm ơn: cô Nga, cô Thoa, cô Tâm rất nhiều
Trong cuộc sống, mỗi chúng ta không ít lần mắc lỗi nhưng có những lỗi lầm đã gây ra không bao giờ chúng ta quên được. Bây giờ, cứ mỗi lần nhớ đến cô giáo dạy văn năm lớp bảy, tôi lại thấy trong lòng mình ray rứt vì đã vô lễ với cô.
Tôi vốn là một đứa trẻ bất hạnh nhất trên đời - tôi luôn nghĩ về bản thân mình như vậy. Mẹ tôi sinh ra tôi nhưng tôi không có bố. Từ bé tôi đã luôn bị mọi người xung quanh khinh miệt, giễu cợt là "đồ con hoang". Nhiều bà mẹ không cho con họ chơi với tôi. Tôi sống thui thủi như thế với mẹ trong căn nhà nhỏ tồi tàn cuối xóm. Từ bé, tôi không thấy ai tốt bụng và thương tôi ngoài mẹ tôi. Hai mẹ con tôi sống trơ trọi không họ hàng trong sự khinh miệt của mọi người xung quanh. Trong mắt tôi, loài người thật xấu xa và độc ác - trừ người mẹ hiền lành mà tôi hết lòng thương yêu và kính trọng. Đến tuổi đi học, tôi không chơi với bạn nào trong lớp, luôn lãnh đạm, thờ ơ với mọi người xung quanh.
Năm ấy, tôi học lớp bảy. Trong giờ văn, hôm nay lớp học văn nghị luận chứng minh. Cô giáo giảng đề "Lá lành đùm lá rách". Cô đã dùng nhiều lập luận và dẫn chứng gần gũi, cụ thể, thiết thực để cho chúng tôi thấy đấy là lòng nhân ái của người Việt Nam ta. Giảng xong, cô cho lớp viết bài, tiết sau cô sẽ sửa. Tiết học sau, cô gọi một số bạn nộp bài cho cô sửa - trong đó có tôi. Cô gọi tôi lên và hỏi: "Toàn, tại sao em lại không làm bài mà để giấy trắng? Em không hiểu bài à? Không hiểu chỗ nào cô sẽ giảng lại cho?"
Phản ứng của tôi bất ngờ đến mức làm cả lớp sững sờ nhìn tôi. Tôi gân cổ lên trả lời cô: "Em không làm vì em không thèm làm chứ không phải không hiểu. Toàn là nói dối, bịa đặt, trên đời này làm gì có lòng nhân ái, người yêu thương người. Tại sao em lại chứng minh điều dối trá như thế là đúng cơ chứ?" Tôi nói mà không biết mình đang nói gì. Có lẽ đó là những điều uất ức dồn nén từ lâu hôm nay bộc phát. Cả lớp đổ dồn những cặp mắt ngỡ ngàng về phía tôi. Còn cô giáo thì mặt tái xanh, tôi thấy cô giận đến run người. Cô không nói lời nào mà bước nhanh ra khỏi lớp. Tôi biết cô rất giận. Cô sợ không kìm chế được cảm xúc nên bước ra ngoài chăng? Tôi thoáng ân hận vì quá lời với cô nhưng tôi không thấy mình sai. Lớp trưởng đến bên tôi nhẹ nhàng: "Tại sao cậu vô lễ như thế? Đi theo xin lỗi cô đi!" Tôi giận dữ: "Tớ không nói sai. Tớ không có lỗi!".
Sau sự việc trên, tôi đinh ninh mình sẽ bị đuổi học hoặc chí ít là mời phụ huynh. Tôi chỉ lo mẹ sẽ buồn. Cuối giờ, cô gọi tôi lên gặp riêng cô. Tôi biết mình sẽ bị khiển trách rất nặng. Tôi bước vào phòng giáo viên, cô ngồi đó vẻ mặt buồn rười rượi. Trên đôi mắt đen lay láy của cô còn ngân ngấn nước. Tôi đoán cô vừa khóc và thấy ngạc nhiên. Tôi càng ngạc nhiên hơn khi cô không trách mắng tôi mà nhẹ nhàng phân tích cho tôi thấy rằng tôi nghĩ như thế là lệch lạc. Các bạn đã luôn gần gũi và giúp đỡ tôi, cô đã luôn quan tâm và yêu thương tôi,... Tôi vô cùng ân hận. Tôi lí nhí xin lỗi cô. Cô dịu dàng xoa vào đầu tôi và bảo: "Em hiểu được như thế là tốt và đừng nên mất niềm tin vào tình người như thế! Cô không giận em đâu". Dù cô nói vậy nhưng tôi vẫn thấy mình thật có lỗi khi vô lễ với cô.
Tôi thật biết ơn cô vì đã dạy tôi bài học về tấm lòng độ lượng và giúp tôi lấy lại niềm tin về tình người.:)
Chúc bạn học tốt !!!!!
Dàn ý
1. Mở bài
- Đặt vấn đề: Để trở thành một người con ngoan, trò giỏi em đã rút kinh nghiệm từ một số lần mắc lỗi, trong đó có một lần em đã mắc khuyết điểm khiến thầy, cô giáo buồn;
- Giới thiệu một cách khái quát về sự việc: Đó là lần em mắc khuyết điểm gì?
- Lần mắc khuyết điểm đó đã để lại một bài học lớn trong em.
2. Thân bài
a. Giới thiệu vài nét về bản thân:
Những đặc điểm có liên quan đến việc em mắc khuyết điểm (chẳng hạn, em mắc lỗi chép bài bạn thì cần khái quát những nét về học lực của em, đặc biệt là khả năng học môn mà em chép bài của bạn).
b. Hoàn cảnh của sự việc đó:
Nhà trường tổ chức một cuộc thi sáng tác, các thầy cô giáo và bạn bè rất kì vọng vào em/lớp em có bài kiểm tra đột xuất mà hôm trước em không học bài...
c. Tình huống dẫn đến hành động sai trái của em:
Em đã viết nhiều lần, nhiều bài nhưng cô giáo đều lắc đầu nói không đạt yêu cầu / em đau khổ cố nhớ lại những kiến thức cũ mà không thể nào nhớ được, các bạn mải làm bài, thầy cô tin tưởng nên không trông coi chặt chẽ lắm,...
d. Diễn biến hành động sai trái của em:
Chép lại thơ, văn từ một tờ báo rồi đề tên mình / nhờ anh, chị sáng tác giúp rồi đề tên mình; chép bài bạn / quay cóp bài từ sách, vở,...
e. Thầy cô giáo đã phát hiện ra khuyết điểm của em như thế nào và nhắc nhở, chỉ bảo em ra sao?
f. Kết thúc: Em đã nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm của mình như thế nào?
3. Kết bài
- Sự việc đó đã theo suốt em những năm sau đó như thế nào và nó đã giúp em nhận ra điều gì về cuộc sống, về sự học tập và vai trò của thầy cô.
- Bài học em rút ra cho cuộc sống của mình?