Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hợp chất vô cơ: CO2, Na2CO3
- Hợp chất hữu cơ:
+ Hiđrocacbon: C4H10, C6H6, C3H4
+ Dẫn xuất của hiđrocacbon: C3H8O, CH3Cl, C6H6Cl6
Bạn chỉ cần nhớ dãy hoạt động hóa học: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au để biết phản ứng giữa muối và kim loại có xảy ra hay không vì chỉ có kim loại mạnh hơn trong dãy mới có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó để tạo thành muối mới và kim loại mới.
VD: Các phản ứng sau là không xảy ra:
\(Al\left(NO_3\right)_3+Cu\) vì Cu đứng sau Al trong dãy.
Tham khảo: Vì vôi sống là hỗn hợp trong đó phần lớn là CaO (canxi oxit) để lâu ngoài không khí tác dụng với hơi nước có trong không khí tạo thành Ca(OH)2 nên bị vón cục.
\(a,PTHH:K_2O+H_2O\to 2KOH\\ n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{KOH}=0,4(mol)\\ \Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{0,4.56}{18,8+121,2}.100\%=16\%\\ b,n_{KOH}=\dfrac{50.16\%}{56}=\dfrac{1}{7}(mol)\\ PTHH:2KOH+H_2SO_4\to K_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{2}{7}(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{\dfrac{2}{7}.98}{20\%}=140(g)\)
\(n_{K_2SO_4}=n_{KOH}=\dfrac{1}{7}(mol)\\ \Rightarrow m_{K_2SO_4}=\dfrac{1}{7}.174=24,86(g)\\ \Rightarrow C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{24,86}{50+140}.100\%=13,08\%\)
\(n_{Mg}=\dfrac{1,44}{24}=0,06(mol)\\ Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,06(mol)\\ a,V_{H_2}=0,06.22,4=1,344(l)\\ b,m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,06.98}{20\%}=29,4(g)\\ c,C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,06.120}{1,44+29,4-0,06.2}.100\%=23,4375\%\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4+2FeCl_3\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\)
Bài 1:
Ta có : 1 mol muối RCO3 (có khối lượng = R + 60n) chuyển thành 1 mol RCln (có khối lượng = R + 71n)
=> khối lượng tăng = 71n – 60n = 11n gam
=> Khi chuyển 1 mol gốc CO3 thành 2 mol gốc Cl và tạo ra 1 mol CO2 thì khối lượng tăng 11 gam
a) Ta có công thức tính nhanh sau : \(m_{muốiclorua}=n_{muốicacbonat}+11.n_{CO_2}\)
=> \(n_{CO_2}=\dfrac{11,1-10}{11}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)
c) \(m_{ddsaupu}=10+200-0,1.44=205,6\left(g\right)\)
\(C\%_{muối}=\dfrac{11,1}{205,6}.100=5,4\%\)
d) \(n_{MCO_3}=n_{MCl_2}\)
=> \(\dfrac{10}{M+60}=\dfrac{11,1}{M+71}\)
=> \(M=40\left(Ca\right)\)
Cảm ơn ạ