K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2015

Đây là phần vật lý 12 bạn ah. Nhưng mà mình có thể trả lời cho bạn như sau

Nếu nung nóng băng kép bằng ngọn lửa đèn cồn thì băng kép sẽ bị cong về phía thanh mà có độ dãn nở nhiều hơn (ví dụ cặp đồng và thép) thì sẽ cong về phía đồng vì đồng dãn nở nhiều hơn thép.

Nếu như rót nước nóng vào chậu thì nhiệt độ tăng lên thì chất lỏng nở ra dẫn đến chiều cao cột chất lỏng tăng lên.

22 tháng 9 2015

thầy ơi giúp em làm bài này với

24 tháng 9 2017

Đáp án D

8 tháng 4 2018

Đáp án D

b) Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô

Sai. Vì có phản ứng

e) Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất

Sai. Vì Kim cương có cấu trúc nguyên tử

f) Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện giảm ⇒ Sai. Vì Silic càng tăng nhiệt thì tính dẫn điện sẽ tăng

trong qua bong co chat khi

nuoc the long 

ong tre the ran

vien nuoc da lay tu tu lanh ra la the ran nhung khi o ngoai tiep xuc voi anh nang nhieu vien nuoc da thanh the long 

dau an the long 

soi the ran

bong bay [cai nay minh noi o ben trong]la the ran 

15 tháng 1 2018

Mình quên ghi đồ vật, đó là : nước, ống tre, viên nước đá, dầu ăn, sỏi, bóng bay

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.

2, Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

2 tháng 3 2017

cái này dễ nhưng viết dài lắm cứ cho mik một tích mik sẽ​ nhắc choleuleu

2 tháng 3 2017

băng kép sẽ bị cong

minh chỉ tra lời cho cau caua1 thôi mấy câu kia dài lắm chứ ko phai dài vừa

1 tháng 3 2016

Mực chất lỏng sẽ nở ra và dâng lên!!!

1 tháng 3 2016

Ý bạn là câu này à Câu hỏi của Trần ngọc Mai - Học và thi online với HOC24

19 tháng 3 2021

Bởi mọi vật đều theo nguyên lý gặp nóng nở ra co lại khi lạnh đi. Bạn An hơ nóng cổ chai thì cổ chai nở ra vì thế dễ dàng lấy được nút chai

19 tháng 3 2021

Ta đã biết chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi và thủy tinh cũng là chất rắn nên khi đun nóng cổ lọ thì phần cổ lọ nở ra khiến cho nút và cổ lọ không bị kẹt nữa thì ta có thể lấy nút ra một cách dễ dàng.

24 tháng 2 2021

Khi hơ nóng nhanh cổ lọ, nó bị nở vì nhiệt, nút bên trong không bị nở, do đó nút lỏng ra.

Khi hơ lâu sau khi cổ lọ nở vì nhiệt, nút bên trong cũng bị nở vì nhiệt, do đó lại bị chặt như cũ.

24 tháng 2 2021

Cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn => lấy được nút chai

 khi hơ nóng nhiều thì cả nắp trai cũng nở vì nhiệt =>nút trai vẫn bị kẹt