K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2023

Khi cắt chúng thành hai đoạn dây băng nhau ta có: \(R_1=R_2=\dfrac{R}{2}\)

Mắc chúng song song ta có điện trở bộ dây:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{\dfrac{R}{2}\cdot\dfrac{R}{2}}{\dfrac{R}{2}+\dfrac{R}{2}}=\dfrac{\dfrac{R^2}{4}}{R}=\dfrac{R}{4}\)

12. Dây điện trở R1 và dây điện trở R2 mắc với nhau trong một đoạn mạch điện vói R1= 9/4 R2 . So sánh nhiệt lượng tỏa ra của 2 dây điện trở này khi :a. Mắc song song với nhau.b. Khi mắc nối tiếp với nhau.13. Đoạn mạch điện hiệu điện thế 15V được mắc điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2.Công suất điện của R2 là 5,4W, và cường độ dòng điện trong mạch là 600mAa. Tính giá trị điện trở R1...
Đọc tiếp

12. Dây điện trở R1 và dây điện trở R2 mắc với nhau trong một đoạn mạch điện vói R1= 9/4 R2 . So sánh nhiệt lượng tỏa ra của 2 dây điện trở này khi :
a. Mắc song song với nhau.
b. Khi mắc nối tiếp với nhau.
13. Đoạn mạch điện hiệu điện thế 15V được mắc điện trở R1 nối tiếp với điện trở R2.
Công suất điện của R2 là 5,4W, và cường độ dòng điện trong mạch là 600mA
a. Tính giá trị điện trở R1 và điện trở R2
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra của mỗi điện trở, của đoan mạch trong 5 phút 20 giây.
14. Đoạn mạch điện AB hiệu điện thế 15V có mắc dây dẫn điện trở R1 = 30Ω và dây
dẫn điện trở R2 = 15Ω mắc song song với nhau.
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.
b. Tính công suất tiêu thụ của R1, của R2, của đoạn mạch AB
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của R1, của R2, của đoạn mạch AB trong thời gian 12 phút

Giúp em với ạ TT , em cảm ơn :33

2
11 tháng 11 2021

Bài 13:

a. \(I=I1=I2=600mA=0,6A\left(R1ntR2\right)\)

\(\rightarrow U2=P2:I2=5,4:0,6=9V\)

\(\rightarrow U1=U-U2=15-9=6V\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1=U1:I1=6:0,6=10\Omega\\R2=U2:I2=9:0,6=15\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(5min20s=320s\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Q=UIt=15\cdot0,6\cdot320=2880\left(J\right)\\Q1=U1\cdot I1\cdot t=9\cdot0,6\cdot320=1728\left(J\right)\\Q2=U2\cdot I2\cdot t=6\cdot0,6\cdot320=1152\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

11 tháng 11 2021

Bài 14:

a. \(I=U:R=15:\left(\dfrac{30\cdot15}{30+15}\right)=1,5A\)

b. \(U=U1=U2=15V\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=15:30=0,5A\\I2=U2:R2=15:15=1A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=UI=15\cdot1,5=22,5\\P1=U1\cdot I1=15\cdot0,5=7,5\\P2=U2\cdot I2=15\cdot1=15\end{matrix}\right.\)(W)

c. \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Q=UIt=15\cdot1,5\cdot12\cdot60=16200\left(J\right)\\Q1=U1\cdot I1\cdot t=15\cdot0,5\cdot12\cdot60=5400\left(J\right)\\Q2=U2\cdot I2\cdot t=15\cdot1\cdot12\cdot60=10800\left(J\right)\end{matrix}\right.\)

Hỏi thằng e họ nó bảo B:)

3 tháng 1 2022

tại sao thế, bạn hỏi giúp mình đc ko

25 tháng 9 2021

\(a,\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.37,5}{0,5.10^{-6}}=30\Omega\)

b,\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{x\left(30-x\right)}{x+30-x}=\dfrac{x\left(30-x\right)}{30}\)

\(\Rightarrow30Rtd=x\left(30-x\right)\Rightarrow-x^2+30x-30Rtd=0\)

\(\Rightarrow\Delta\ge0\Rightarrow30^2-4\left(-30Rtd\right).\left(-1\right)\ge0\)

\(\Rightarrow900-120Rtd\ge0\Leftrightarrow-120Rtd\ge-900\Leftrightarrow Rtd\le7,5\Omega\)

\(\Rightarrow Max\left(Rtd\right)=7,5\Leftrightarrow x=15\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\)gia tri 2 phan lan luot la \(\left\{{}\begin{matrix}R1=15\Omega\\R2=30-15=15\Omega\end{matrix}\right.\)

26 tháng 6 2018
Tham khảo nhé a. Để có R là lớn nhất : - Gọi điện trở mỗi đoạn là R1 và R2 thì : R = R1 + R2 và R = (R1.R2)/(R1+R2) => Rtđ = (R1(R - R1)/R = (RR1 - R12)/R Ta thấy: RR1 - R12 = R2/4 - (R/2 - R1)2 => Rtđ = [R2/4 - (R/2 - R1)2] / r - R không đổi, muốn Rtđ cực đại thì (R/2 - R1)2 = 0 => R1 =R/2 => Rtđ = R/4 = 50W => R1=R2 = 50W Vậy phải cắt R thành hai đoạn bằng nhau. b. để Rtđ = 1W phải cắt R thành mấy đoạn bằng nhau: Gọi n là số đoạn cần cắt. điện trở mối đoạn là: r = R/n - Điện trở t­ương đương khi mắc chúng song song là:

Rtđ = r/n = R/n2 ⇔n=(R/Rtd)−−−−−−−√=10 Vậy phải cắt thành 10 đoạn bằng nhau. c. Số điện trở r = 1W và cách mắc: - Vì R< r nên R phải là điện trở t­ương đương của một điện trở r mắc song song với R1. ta có: 1/R = 1/r + 1/R1 => R1 = 3/2W. - Ta thấy R1 >r nên R1 phải là điện trở t­ương đương của một điện trở r mắc song song với R2 .Ta có: R1 = r + R2 => R2 = 1/2W - Vì R2 < r nên R2 phải là điện trở t­ương đương của một điện trở r mắc song song với R3. ta có: 1/R2 = 1/r + 1/R3 => R1 = 1W. - Ta thấy R3 = 1W = R Vậy mạch điện có dạng : { r // [ r nt ( r // r )]} Nguồn: https://trantiensinh7777.blogspot.com/2014/05/ghep-ien-tro.html?showComment=1530006706114#c6261048614713046241
12 tháng 9 2017

thánh cx éo giải đc

27 tháng 8 2019

9 tháng 10 2018

goi so doan can cat la x 

ta co Rtd=R/x(do cac R bang nhau)

\(\Rightarrow3=\frac{27}{\frac{x}{x}}\Rightarrow3=\frac{27}{x^2}\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=3\)

vaycan cat 3 doan

26 tháng 9 2021

Mắc 4 điện trở 20Ω song song với nhau

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_1}\)

    \(\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1R_1R_1R_1}{R_1R_1R_1+R_1R_1R_1+R_1R_1R_1+R_1R_1R_1}\)

    \(\Leftrightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1^4}{4R_1^3}=\dfrac{20^4}{4.20^3}=5\left(\Omega\right)\)

11 tháng 9 2017

a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Theo sơ đồ hình 11.1 thì R = R1 + R2

Từ đó tính được R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω

Cách giải 2

Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V

Giá trị của biến trở khi này là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Từ công thức Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 suy ra Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9