Câu “Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít” sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích tác dụng.
giúp mik vớ men ơii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng của biện pháp so sánh trong câu trên :Tăng tính gợi hình , gợi tả vẻ già nua cho lão .
co rúm: từ tượng hình
Làm người đọc thấy rõ lão Hạc khoảng khắc từ bình thương đến mặt nhăn lại.
nghẹo: từ tượng hình
Đầu lão Hạc ngẹo sang một bên( đau khổ)
móm mém: từ tượng hình
Làm người đọc biết rằng miệng lão móm mém không có răng
mếu: từ tượng hình
Làm người đọc thấy được biểu cảm của lão như con nít
hu hu: từ tượng thanh
Tiếng khóc giống y như con nít của lão Hạc
=> BIỂU CẢM ĐAU KHỔ, DAY DỨT CỦA LÃO HẠC KHI BÁN CẬU VÀNG
Chủ ngữ 1: Cái đầu lão
Vị ngữ 1: ngoẹo về một bên
-Chủ ngữ 2: cái miệng
Vị ngữ 2: móm mém
+CN1: Cái đâù lão, VN1: ngoẹo về 1 bên
+CN2: cái miệng móm mém của lão,VN2: mếu như con nít.
Mối quan hệ: quan hệ tương đồng
( từ tượng hình: móm mém, ngoẹo)
Cái đầu lão Hạt
CN
ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít
VN
"Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng món mém của lão mếu như con nít "
- Câu trên thuộc loại câu ghép
Cái đầu lão / ngoẹo về một bên / và / cái miệng món mém của lão / Chủ ngữ vị ngữ chủ ngữ
mếu như con nít
vị ngữ
a. - Từ tượng hình: móm mém, ngoẹo.
b. Phân tích cấu tạo:
+ Vế 1: CN: Cái đầu lão; VN: ngoẹo về một bên
+ Vế 2: Cái miệng móm mém của lão; VN: mếu như con nít.
- Quan hệ giữa hai vế câu: quan hệ tương đồng.
Nhà cháu/ đã không có/, /dẫu /ông/chửi mắng cũng đến thế thôi./
CN1 VN1 CN2 VN2
=> Đây là câu ghép.
Cái đầu/ lão ngoẹo về một bên /và cái miệng /móm mém của lão mếu
CN1 VN1 CN2 VN2
như con nít./
=> Đây là câu ghép.
Kể theo ngôi thứ nhất, ông giáo là người kể chuyện, phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm
b. Biện pháp so sánh "cười như mếu" và "cái miệng móm mém của lão mếu như con nít"
Tác dụng: Nhấn mạnh cảm xúc đau khổ, dằn vặt của lão Hạc khi đã bán cậu Vàng