Vì sao sự chấm dứt hội đồng tương trợ kinh tế SEV và Vac- Sa- Va ảnh hưởng đến kinh tế thế giới
Mình đang cần gấp ai bt thì trl giúp mik với!
Cảm ơn ạ.
Mik cần câu trl ngắn ngọn đủ ý ạ!
Lớp 9 bài 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự kiện nào đã kết thúc sự tồn tại của hệ thống chủ nghĩa xã hội trên thế giới?
A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) chấm dứt hoạt động.
B. Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va tuyên bố giải thể.
C. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu.
D. Sự chấm dứt của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô Viết
Cả 3 Vùng này đều có một đặc điểm chung, đó là cần rất nhiều vốn đầu tư để phát triển. Kinh tế xã hội phát triển đồng nghĩa với việc có nhiều tiền, nhiều tiền thì đầu tư vào giao thộng vận tải vì gtvt chính là tiền đề để hình thành khu công nghiệp( Nước ta đang trong thời kì đổi mới từ một nước nông nghiệp sang một nước công nghiệp), từ đó phát triển nền kinh tế của cả 3 vùng và chung đất nước,
Ngành du lịch
- Việt Nam có một địa hình đa dạng, từ bãi biển dài và đồng bằng sông Cửu Long phẳng lặng đến các dãy núi cao và khu vực cao nguyên. Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho ngành du lịch:
+ Bãi biển và du lịch biển: Với hơn 3,000 km bờ biển, Việt Nam có nhiều bãi biển đẹp và cảnh quan biển tuyệt vời. Địa hình phẳng của các vùng biển như Đà Nẵng, Nha Trang và Phú Quốc đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch biển và các khu nghỉ dưỡng.
+ Du lịch núi và leo núi: Các dãy núi như dãy Trường Sơn và dãy núi Tây Bắc cung cấp cơ hội tuyệt vời cho du lịch núi và leo núi. Địa hình núi cao, rừng rậm và dân tộc thiểu số làm cho khu vực này trở nên hấp dẫn đối với người yêu thích phượt và du lịch mạo hiểm.
+ Du lịch vùng cao nguyên: Các khu vực cao nguyên như Đà Lạt và Pleiku cung cấp không gian mát mẻ và cảnh quan độc đáo. Địa hình cao nguyên tạo điều kiện thích hợp cho du lịch thảo nguyên, thăm vườn hoa, và trải nghiệm khí hậu mát mẻ.
- Khó khăn và thách thức: địa hình núi cao và xa xôi có thể tạo ra thách thức về việc xây dựng cơ sở hạ tầng và vận chuyển. Việc phát triển du lịch ở những khu vực này có thể đòi hỏi đầu tư lớn và quản lý thông minh để bảo vệ môi trường và văn hóa địa phương.
* Vai trò của SEV:
- Từ năm 1951 đến năm 1973, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm của các nước trong khối SEV là khoảng 10%, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các nước thành viên năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950.
- Liên Xô giữ vai trò quyết định trong khối SEV. Từ năm 1949 đến năm 1970, Liên Xô đã viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên tới 20 tỉ rúp.
⇒ Khi tan rã khối SEV các nước hầu như có nền kinh tế đi xuống.