Cho tam giác ABC có D là trung điểm của AB, DE//DC, E thuộc AC
CMR: E là trung điểm của AC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì D là trung điểm BC mà DE//AC nên E là trung điểm AB
Do đó DE là đường trung bình tam giác ABC
Vậy \(DE=\dfrac{1}{2}AC\) hay \(AC=2DE\)
AD = DB
DE // BC
⇒ E là trung điểm của AC (đpcm)
Vì một đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba
vì DE // BC
=> DN // BM
VÀ EN // MC
=> DN/BM = EN/CM = AN/AM
=> DN = CN
Vì DF // AE (DF//AB; E \(\in AB\)) nên \(\widehat{AEF}=\widehat{EFD}\) (2 góc so le trong)
Hay \(\widehat{AEI}=\widehat{IFD}\) ( I \(\in EF\) )
Xét \(\Delta AEI\) và \(\Delta DFI\) có:
\(\widehat{AEI}=\widehat{IFD}\) (c/m trên)
IE=IF(I là trung điểm của EF)
\(\widehat{AIE}=\widehat{DIF}\) (2 góc đối đỉnh)
=> \(\Delta AEI=\Delta DFI\left(g.c.g\right)\)
=> IA=IB( 2 cạnh tương ứng). Mà I nằm giữa A và B
=> I là trung điểm của AB
nhìn là bt đề sai liền luôn e ạ
AD/DB thì phải kèm AC/EC ms ra DE song song BC theo đl ta-lét ms cm bài đc á
Vì DF // AE (DF//AB; E ∈AB∈AB) nên ˆAEF=ˆEFDAEF^=EFD^ (2 góc so le trong)
Hay ˆAEI=ˆIFDAEI^=IFD^ ( I ∈EF∈EF )
Xét ΔAEIΔAEI và ΔDFIΔDFI có:
ˆAEI=ˆIFDAEI^=IFD^ (c/m trên)
IE=IF(I là trung điểm của EF)
ˆAIE=ˆDIFAIE^=DIF^ (2 góc đối đỉnh)
=> ΔAEI=ΔDFI(g.c.g)ΔAEI=ΔDFI(g.c.g)
=> IA=IB( 2 cạnh tương ứng). Mà I nằm giữa A và B
=> I là trung điểm của AB
P/s: DE // BC
Dễ thôi
Nó là hệ quả của tính chất đường trung bình của tam giác.
A B C D E G
Ta có: Trên tia đối tia ED lấy điểm G sao cho DE = EG
Xét 2 tam giác AED và CEG bằng nhau là ra thôi