Tổng số hạt mang điện trong hợp chất X2Y3 = 96.Dố hạt mang điện trong ng tử X hơn số hạt mang điện trong ng tử Y là 10 tmf X,Y
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong phân tử hợp chất X2Y3 có tổng số hạt cơ bản là 152 hạt. Tổng số hạt trong hạt nhân của nguyên tử X nhiều hơn tổng số hạt nhân của nguyên tử Y là 11 hạt. Trong hạt nhân của X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số ko mang điện. Xác định X, Y?
Theo bài:
2(2pX+nX)+3(2pY+nY)=1522(2pX+nX)+3(2pY+nY)=152
⇔4pX+2nX+6pY+3nY=152⇔4pX+2nX+6pY+3nY=152 (1)
pX+nX−(pY+nY)=11pX+nX−(pY+nY)=11 (2)
pX+1=nXpX+1=nX (*)
pY=nYpY=nY (**)
Thay (*), (**) vào (1), (2):
2pX+2(pX+1)+6pY+3pY=1522pX+2(pX+1)+6pY+3pY=152
⇔4pX+9pY=150⇔4pX+9pY=150 (3)
pX+pX+1(pY+pY)=11pX+pX+1(pY+pY)=11
⇔2pX−2pY=10⇔2pX−2pY=10 (4)
(3)(4) ⇒pX=15(P),pY=10(Ne)
Theo bài:
2(2pX+nX)+3(2pY+nY)=152
⇔ 4pX+2nX+6pY+3nY=152(1)
⇔ pX+nX−(pY+nY)=11 (2)
pX+1=nXp(*)
pY=nY (**)
Thay (*), (**) vào (1), (2):
2pX+2(pX+1)+6pY+3pY=152
⇔ 4pX+9pY=150 (3)
pX+pX+1(pY+pY)=11
⇔ 2pX−2pY=10 (4)
(3)(4) ⇒ pX=15(P),pY=10(Ne)
Có
+) 2(2pX + nX) + 3(2pY + nY) = 152
=> 4pX + 2nX + 6pY + 3nY = 152 (1)
+) (4.pX +6.pY)- (2nX + 3nY) = 48 (2)
+) pX + nX - pY - nY = 11 (3)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+3p_Y=50\\2n_X+3n_Y=52\end{matrix}\right.\)
=> 2(pX + nX) + 3(pY + nY) = 102 (4)
(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+n_X=27=>A_X=27\left(Al\right)\\p_Y+n_Y=16=>A_Y=16\left(O\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTHH: Al2O3
Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40
=> 2pX + nX = 40 (1)
Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
=> 2pX - nX = 12 (2)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al
Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)
=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)
=> eY = pY = 17 (hạt)
=> Y là Cl
CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly
Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)
=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> CTHH: AlCl3
ta có : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12
=> p+e-n = 12
<=> 2p-n=12 (p=e)
<=> n = 2p - 12 (1)
mà tổng số hạt ở X là 40
=> 2p+n=40 (2)
thay (1)vào (2) ta đc
2p+2p-12 = 40
<=> 4p = 52
<=> p = 13
=> X là nhôm : Al
Đáp án D.
Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.
Tổng số hạt proton, electron của nguyên tử XY2 là 44
px + ex + 2.(py + ey)= 44 hay 2px + 4py = 44 (1)
px = ex và py = ey.
Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 4
2py – 2px = 4
Giải ra ta có px = 6 (C) và py= 8 (O)