Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CH : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
\(Z_X=13\)
Số hạt mang điện của X là : 26 (hạt)
=> Số hạt mang điện của Y là : 34 (hạt)
\(Z_Y=\dfrac{34}{2}=17\)
\(X:Al,Y:Cl\)
Đáp án C.
Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1 (Al)
Số hạt mang điện của X = 12.2=26
Số hạt mang điện của Y = 26+8 = 34 , py = 17 (Cl)
Đáp án D
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p1
X có xu hướng nhường 3 electron để hình thành ion: X → X3+ + 3e.
• Y có số hiệu nguyên tử Z = 13 + 4 = 17.
Cấu hình electron của Y: 17Y: [Ne]3s23p5.
Y có xu hướng nhận 1 electron để hình thành ion: Y + 1e → Y-.
Hai ion được tạo thành mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử XY3:
X3+ + 3Y- → XY3
Vậy số electron trong phân tử hợp chất tạo thành giữa X và Y là 13 + 17 x 3 = 64
Ta có các PT
+) 2pX + 2pY + nX + nY = 80
+) (2pX + 2pY) - (nX + nY) = 24
+) 2pY - 2pX = 16
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_X=9\\p_Y=17\end{matrix}\right.\)
=> X là F, Y là Cl
Đáp án D.
Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là : pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.
Tổng số hạt proton, electron của nguyên tử XY2 là 44
px + ex + 2.(py + ey)= 44 hay 2px + 4py = 44 (1)
px = ex và py = ey.
Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 4
2py – 2px = 4
Giải ra ta có px = 6 (C) và py= 8 (O)