Cho 6,16 gam Fe vào dung dịch HNO3 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X có thể hòa tan tối đa 2,56 gam Cu. Tính CM các chất trong dung dịch X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Ta có nFe = 0,12 mol; nHNO3 = 0,4 mol
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
0,1 ← 0,4 → 0,1
(dư 0,02)
Fe còn dư + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
0,02 → 0,04
(còn dư 0,06)
Dung dịch X chứa Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 còn dư
Khi cho Cu và dung dịch X thì:
Cu + 2Fe(NO3)3còn dư →Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
0,03 ← 0,06
Vậy mCu tối đa = 64.0,03 = 1,92g
Đáp án A
n Fe = 0 , 12 ; n HNO 3 = 0 , 4
Tương tự như Câu 6, trong dung dịch X, gọi
Đáp án A
nFe = 0,12 mol → ne cho = 0,36 mol; nHNO3 = 0,4 mol → ne nhận = 0,3 mol
- Do ne cho > ne nhận → Fe còn dư → dung dịch X có Fe2+ và Fe3+
- Các phản ứng xảy ra là:
→ mCu = 0,03.64 = 1,92 gam
Đáp án A
→ HNO3 hết , sau phản ứng có : Fe(NO3)3 0,1 mol ; Fe dư : 0,02 mol
Lượng Cu tối đa đuợc hoà tan hết là khi nó tham gia cả hai phản ứng :
→ Sau phản ứng Fe(NO3)3 dư : 0,1 – 0,04 = 0,06 mol
→ Số mol Cu tối đa được hoà tan là : 0,03 mol → m Cu = 0,03.64 = 1,92 gam
Đáp án A
Số mol Fe=0,12(mol) số mol HNO3=0,4 (mol)
Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O Fe + 2Fe(NO3)3→3Fe(NO3)2
0,1 0,4 0,1 0,02 0,04
Fe(NO3)3 dư =0,1-0,04=0,06(mol)
Cu + 2Fe(NO3)3→Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2
0,03 0,06
mCu=0,03.64=1,92(g)
Đáp án D
Cu + 2Fe(NO3)3→ Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2
0,03 0,06
mCu= 0,03.64 = 1,92(g)
Ta có:
nCu=2,5664 = 0,04 mol; nFe = 0,11 mol
* 2TH:
+ Giả sử HNO3 hết, trong dung dịch có chứa Fe(NO3)3
PTHH: Cu + 2Fe(NO3)3 -> 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
=> nFe(NO3)3 = 2nCu = 0,08 mol
=> nFe(NO3)2 = 0 11 − 0,08 = 0,03 mol
+ Giả sử HNO3 dư => Trong dung dịch chỉ chứa muối Fe(NO3)3.
=> nFe(NO3)3 = 0,08 mol < 0,11 mol (Vô lí)
Vì đề bài không cho thể tích dung dịch nên chưa thể tính được CM
Xem lại đề giúp mình ạ !