Đề ở phần trả lời ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đề đây nha mn giúp mik vs ạ
cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;K) có BD là đường kính và đường cao AH của tam giác ABC cắt (O;K) tại E
Bài 1:
a) Xét ΔABC có MN<MP<NP(4cm<5cm<6cm)
mà góc đối diện với cạnh MN là \(\widehat{P}\)
và góc đối diện với cạnh MP là \(\widehat{N}\)
và góc đối diện với cạnh NP là \(\widehat{M}\)
nên \(\widehat{P}< \widehat{N}< \widehat{M}\)(định lí 1 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b) Xét ΔMNP có \(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)
hay \(\widehat{P}=180^0-50^0-80^0=50^0\)
Xét ΔMNP có \(\widehat{P}=\widehat{M}< \widehat{N}\)
mà cạnh đối diện với \(\widehat{P}\) là MN
và cạnh đối diện với \(\widehat{M}\) là NP
và cạnh đối diện với \(\widehat{N}\) là PN
nên MN=NP<PN(Định lí 2 về quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Bài 2:
1) Xét ΔABD và ΔECD có
DA=DE(D là trung điểm của AE)
\(\widehat{ADB}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
BD=CD(D là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABD=ΔECD(c-g-c)
2) Ta có: ΔABD=ΔECD(cmt)
⇒\(\widehat{DAB}=\widehat{DEC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{DAB}\) và \(\widehat{DEC}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên CE//AB(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Ta có: CE//AB(cmt)
AC⊥AB(ΔABC vuông tại A)
Do đó: CE⊥AC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)
3) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔACE vuông tại C có
AB=CE(ΔADB=ΔEDC)
CA chung
Do đó: ΔCAB=ΔACE(hai cạnh góc vuông)
⇒CB=AE(hai cạnh tương ứng)
mà \(AE=2\cdot AD\)(D là trung điểm của AE)
nên \(BC=2\cdot AD\)(đpcm câu d)(1)
Xét ΔABC có AB+AC>BC(Bất đẳng thức trong tam giác ABC)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AB+AC>2\cdot AD\)(đpcm)
Mình giúp bài 3 thôi! (2 bài còn lại chắc bn tự làm được)
Bài 3: (Hình tự vẽ)
a, Xét tam giác OAM và tam giác OBM có:
góc OAM = góc OBM = 90o (gt)
góc AOM = góc BOM (OM là phân giác của góc B theo gt)
OM là cạnh chung
\(\Rightarrow\) \(\Delta\)OAM = \(\Delta\)OBM (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow\) MA = MB (2 cạnh tương ứng)
b, Vì tam giác OAM = tam giác OBM (cma)
\(\Rightarrow\) OA = OB (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác OAB có: OA = OB
\(\Rightarrow\) OAB cân tại O (đ/n)
Vì OAB cân tại O
\(\Rightarrow\) góc OAB = góc OBA (t/c)
Xét tam giác OAB: góc AOB + góc OAB + góc OBA = 180o (tổng 3 góc trong 1 tam giác)
\(\Rightarrow\) 60o + góc OAB + góc OBA = 180o
góc OAB + góc OBA = 120o
góc OAB = góc OBA = \(\frac{120^o}{2}\) = 60o
Vì tam giác OAB có 3 góc bằng nhau (= 60o)
\(\Rightarrow\) OAB là tam giác đều (đ/n)
c, Vì OI là phân giác của tam giác đều OAB
\(\Rightarrow\) OI là đường trung trực của tam giác OAB (định lí) hay IA = IB
Vì OI là đường trung trực của tam giác đều OAB
\(\Rightarrow\) OI là đường cao hay OI \(\perp\) AB
Mà M \(\in\) OI nên OM \(\perp\) AB hay IM \(\perp\) AB
Xét tam giác OIB vuông tại I (OI \(\perp\) IB)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác OIB ta có:
OI2 + IB2 = OB2 (1)
Xét tam giác IMB vuông tại I (IM \(\perp\) IB)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác IMB ta có:
IM2 + IB2 = MB2 (2)
Xét tam giác OBM vuông tại B có (MB \(\perp\) OB)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác OBM ta có:
OB2 + BM2 = OM2 (3)
Thay (1), (2) vào (3)
\(\Rightarrow\) IO2 + IB2 + IM2 + IB2 = OM2 (đpcm)
Chúc bn học tốt! (Bài 3 khá dài đó :) )
chị có thể viết dưới dạng talex hộ e ko ạ ? Với cả e chưa học Mol
2FeS2+11\2O2-to>Fe2O3+4SO2
1666666,667-----------------6666666,667 mol
2SO2+O2-to, V2H5->2SO3
6666666,667--------------6666666,667 mol
SO3+H2O->H2SO4
6666666,667--6666666,667 mol
b>n FeS2=1030\6.1023=1666666,667 mol
=>số phân tử H2SO4 là 6666666,667 .6.1023=4.1030 pt