Cho hình chữ nhật ABCD, E là điểm chính giữa canh AB; nối DE, EC cắt BD tại M
a, Hãy tìm những hình tam giác có diện tích bằng nửa điện tích ABCD.
b, So sánh diện tích tam giác DEB và tam giác DBC.
d, Tính diện tchs tam giác DEM, biết diện tích ABCD bằng 2010 cm2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải
a) Tính diện tích hình thang BHDA
Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên EA = AB/2 = 5cm.
Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.
Do đó, đáy lớn của hình thang BHDA là BH + AD = 5 + 10 = 15cm.
Do hình thang BHDA là hình thang cân có đáy lớn bằng đáy bé nên diện tích của hình thang BHDA là:
S = 1/2 * (15 + 15) * 10 = 112.5cm^2b) Tính diện tích tam giác AHE và diện tích tam giác AHD
Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên AE = AB/2 = 5cm.
Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.
Do đó, diện tích tam giác AHE là:
S = 1/2 * AE * BH = 1/2 * 5 * 5 = 12.5cm^2Tương tự, diện tích tam giác AHD là 12.5cm^2.
Kết luận
- Diện tích hình thang BHDA = 112.5cm^2
- Diện tích tam giác AHE = Diện tích tam giác AHD = 12.5cm^2
a) Vì H là trung điểm của cạnh BC nên BH = HC và bằng : 10 : 2 = 5 ( cm )
Vì hình thang BHDA là hình thang vuông nên chiều cao của hình thang bằng cạnh hình vuông và bằng 10 cm
Diện tích hình thang BHDA là : ( 5 + 10 ) x 10 : 2 = 75 ( cm2)
b) Vì E là trung điểm của cạnh AB nên AE = EB và bằng : 10 : 2 = 5 ( cm )
Diện tích tam giác AHE là : 5 x 5 : 2 = 12,5 ( cm2)
Diện tích tam giác AHD là : 10 x 10 : 2 = 50 ( cm2)
khi vẽ hình ta sẽ thấy chiều dài AB 36 cm , chiều rộng 18 cm , M là trung điểm chiều rộng nên BM = 9cm , MC = 9 cm
DN gấp 2 lần CN nên AB là chiều dài nên DC cũng là chiều dài dài 36 cm
độ dài DN là :
36 : ( 2 + 1 ) x 2 = 24 ( cm )
Độ dài NC là :
36 - 24 = 12 ( cm )
vậy ta biết chiều cao tứ giác là 12 cm , độ dài đáy là 18 cm = chiều rộng
diện tích tứ giác ABCD là :
18 x 12 = 216 ( cm2)
TA SUY RA THÌ ĐỂ AP = CQ THÌ TA SẼ NHẬN RA P VÀ Q là trung điểm của hai chiều dài nên ĐÁP ÁN CÂU A là bằng nhau
cạnh BC có trung điểm là M
ta biết chiều rộng BC = 6 CM NÊN ĐÁY PMQ 6CM chiều ta biết đáy đã chiếm nửa chiều dài nên chiều cao là 5cm
diện tích tam giác PMQ là :
6 x 5 :2 = 15 ( cm 2 )
100 % đúng , k mình nhaa mình sẽ giải thích dễ hiểu hơn
a/ ABD; BCD; CDE
b/ S(DBC)=S(ABD)
Xét tg DEB và tg ABD có chung đường cao hạ từ D xuống AB nên
\(\frac{S_{DEB}}{S_{ABD}}=\frac{BE}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{S_{DEB}}{S_{DBC}}=\frac{1}{2}\)
c/ Từ kết quả câu a và câu b \(\Rightarrow\frac{S_{DBE}}{S_{ABD}}=\frac{S_{DBE}}{\frac{S_{ABCD}}{2}}=\frac{2.S_{DBE}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{DBE}=\frac{S_{ABCD}}{4}\)
Xét tg ABD và tg BCE có đường cao hạ từ D xuống AB = đường cao hạ từ C xuống AB nên
\(\frac{S_{BCE}}{S_{ABD}}=\frac{BE}{AB}=\frac{1}{2}\) Từ kết quả câu a \(\Rightarrow\frac{S_{BCE}}{S_{CDE}}=\frac{1}{2}\)
Xét tg BCE và tg CDE có chung CE nên S(BCE) / S(CDE) = đường cao hạ từ B xuống CE / đường cao hạ từ D xuống CE = 1/2
Xét tg BEM và tg DEM có chung EM nên S(BEM) / S(DEM) = đường cao hạ từ B xuống CE / đường cao hạ từ D xuống CE = 1/2
Mà S(BEM) + S(DEM) = S(DBE)=S(ABCD)/4
Đến đây là bài toán tổng tỷ lớp 5 rồi bạn tự làm nốt
A) Các hình =1/2 abcd là : ABD, BCD,ECD.
B) Vì DEB có chung đường cao với BCD nhưng đáu eb lại bằng 1/2 AB mà AB lại =CD, Suy ra BED<BCD, và BED=1/2 BCD
C)Vì DEM có chung đáy EM và AE=EB nên suy ra DEM=EMB . Vậy DEM =1/2 DEB. Vì DEB=1/2 BCD nên DEM=1/4 BCD.
Vậy S DEM là:
2010*1/2*1/4=251,25(cm2) đ/s: ............