K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

a: HI=7,5(cm)

b: Xét tứ giác AHBM có 

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của HM

Do đó: AHBM là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AHBM là hình chữ nhật

7 tháng 11 2021

a: HI=7,5(cm)

b: Xét tứ giác AHBM có 

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của HM

Do đó: AHBM là hình bình hành

mà ˆAHB=900AHB^=900

nên AHBM là hình chữ nhật

HT...

7 tháng 11 2021

Bạn có thể cho mk câu d đc ko??

27 tháng 8 2021

undefined

a: Xét tứ giác AHCE có 

I là trung điểm của đường chéo AC

I là trung điểm của đường chéo HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AHCE là hình chữ nhật

b: Xét ΔAHB có 

K là trung điểm của AB

M là trung điểm của BH

Do đó: KM là đường trung bình của ΔAHB

Suy ra: KM//AH

hay KM\(\perp\)BH

Xét ΔAHC có

I là trung điểm của AC

N là trung điểm của HC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAHC

Suy ra: IN//AH

hay IN\(\perp\)BC

Xét ΔABC có

K là trung điểm của AB

I là trung điểm của AC

Do đó: KI là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: KI//BC

hay KI\(\perp\)AH

mà AH//KM

nên KI\(\perp\)KM

Xét tứ giác KINM có 

\(\widehat{IKM}=\widehat{KMN}=\widehat{INM}=90^0\)

Do đó: KINM là hình chữ nhật

Suy ra: KN=IM

12 tháng 12 2021

ABCKHM----

a) Xét tứ giác AHCK ta có:

 Vì O trung điểm AC

K đối xứng vs H qua O => O trung điểm HK

Mà AC và HK cắt nhau tại trung điểm O

=> AHCK là hbh ( hai đg chéo cắt nhau tại trug điểm mỗi đg)

Lại có ^AHC=90( AH là đường cao)

=> AHCK là hcn (hbh có 1 góc vuông)

b) Xét tứ giác ABMC có:

M đối xứng với A qua H => AM là đường trung trực 

=> AB=AC (1)

Mặt khác:M đối xứng vs A qua H=> H trung điểm AM

AH là đường cao của tam giác ABC cân tại A

=> AH là đường trung tuyến của tam giác ABC

=>H là trug điểm BC (HB=HC)

mà AM và BC cắt nhau tại trug điểm H

Nên ABCM là hbh (2 đg chéo cắt nhau tại trugđ mỗi đg) (2)

Từ (1) và (2) => ABMC là hình thoi ( hbh có 2 cạnh kề = nhau) (đpcm)

c) Xét tứ giác ABHK có:

Vì HB=HC (cmt)

mà AK=HC ( AKHC là hcn)

=> AK=BH 

Lại có AK//BC (AKHC là hcn)

=>AK//BH 

Nên AKBH là hbh (  2 cạnh đối // và = nhau)

d) VÌ HB=HC=BC/2 (cm câu a)

=> HC=6/2=3 cm

Áp dụng công thức tính S và hcn AKHC ta có:

SAKHC=AH.HC

=> SAKHC=4.3=12 (cm2)

Vậy  SAKHC=12 cm2

17 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác AHCE có

M là trung điểm chung của AC và HE

góc AHC=90 độ

DO đó: AHCE là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AEHB có

AE//HB

AE=HB

Do đó: AEHB là hình bình hành

c: BH=CH=12/2=6cm

\(S_{AECH}=6\cdot8=48\left(cm^2\right)\)

24 tháng 10 2021

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Xét tứ giác AMCK có 

I là trung điểm của AC

I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

24 tháng 10 2021

a, Vì I là trung điểm MK và AC nên AMCK là hbh

Mà AM là tt nên cx là đường cao 

Do đó AM⊥MN nên AMCK là hcn

b, Vì AMCK là hcn nên AK//CM hay AK//MB và AK=CM=BM(do AM là tt)

Do đó AKMB là hbh

10 tháng 12 2021

b: Xét tứ giác AHBQ có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của HQ

Do đó: AHBQ là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AHBQ là hình chữ nhật