K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2023

Tham khảo:

- Ví dụ: Gảy đàn ghi ta.

Hộp cộng hưởng có vai trò giúp cho không khí trong hộp có thể dao động cộng hưởng với những tần số dao động khác nhau của dây đàn. Trường hợp cộng hưởng này có lợi.

- Ví dụ: Chiếc cầu bị rung lắc do hiện tượng cộng hưởng

- Ví dụ: Chiếc li thuỷ tinh đặt gần một chiếc loa công suất lớn, li thuỷ tinh bị vỡ khi loa phát ra âm thanh tương đối lớn.

24 tháng 10 2021

Câu 1:

- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...

Câu 2:

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.

VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...

3 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Vật cách điện: túi nilon, thước nhựa, gậy gỗ, cốc thủy tinh...

- Vật dẫn điện: dây điện, thìa sắt, ruột bút chì,....

24 tháng 1 2022

Sóng điện từ như sóng điện thoại giúp chúng ta nghe gọi

=>do sóng có mang năng lượng ở dạng điện sóng cơ nên có thể truyền trong kk

18 tháng 9 2016

1,Tôn trọng, không xúc phạm đến người khác

2, Sẽ phải gánh chịu những hậu quả do chính bản thân mình gây ra. và chính người thân xung quanh cx sẽ là người gánh chịu cùng bạn. Họ sẽ cảm thấy rất xấu hổ

 

18 tháng 9 2016

3, 

_ Thực hiện đúng hội quy nhà trường đề ra

_ Tôn trọng, không xúc phạm đến bản thân người khác

_ Không ăn cắp, gian lận

_ Không dùng những thứ gây hại đến đời sống con người xung quanh

 

1 tháng 10 2018

ăn

ngủ

học

...

9 tháng 2 2019

hít thở ;

ăn

ngủ

học

....

17 tháng 2 2016

Thế năng chuyển hóa thành động năng: Thả viên bi từ trên xuống dưới.

Động năng chuyển hóa thành thế năng: Đá quả bóng bay lên cao

Chuyển hóa qua lại giữa thế năng và động năng: Quả lắc đồng hồ khi dao động.

23 tháng 7 2023

Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát là hiện tượng xảy ra khi hai vật cọ xát với nhau, gây ra sự chuyển động của các electron giữa hai vật, dẫn đến sự tích tụ hoặc mất điện tích trên các vật. Dưới đây là một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế:

1. Khi bạn chải tóc bằng lược nhựa, tóc của bạn có thể trở nên điện dương. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa lược và tóc, khiến các electron trên tóc chuyển từ tóc sang lược. Do đó, tóc tích tụ điện dương.

2. Khi bạn cọ xát một cây bút viết nhựa với tấm giấy, cây bút có thể trở nên điện âm. Sự cọ xát giữa bút và giấy gây ra sự chuyển động của electron từ giấy sang bút, dẫn đến tích tụ điện âm trên bút.

3. Trong môi trường khô hanh, khi bạn cởi áo len, áo của bạn có thể tạo ra điện tĩnh. Sự cọ xát giữa áo len và da của bạn gây ra sự chuyển động của electron, dẫn đến tích tụ điện trên áo len.

4. Khi bạn chà tay vào một chiếc cửa kính, bạn có thể cảm nhận được sự giật điện nhỏ. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa tay và kính, khiến các electron chuyển từ kính sang tay, dẫn đến tích tụ điện trên tay và tạo ra sự giật điện nhỏ.

5. Trong các máy xếp hình điện tử, sự cọ xát giữa các bộ phận nhựa và kim loại có thể tạo ra điện tĩnh. Điện tĩnh này có thể gây ra các hiện tượng như sự cháy chập, tĩnh điện và gây hỏng các linh kiện điện tử.