8273 + 8834 =
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1.1: Kết quả của phép tính: I(-105) + (-15)I + I(-111) - (-31)I là ...........
Câu 1.2: Số thứ 9 của dãy số: -103; -94; -85; -76; ...... có giá trị là: .........
Câu 1.3: Kết quả của phép tính: 8273 + (-111) + 227 + (-389) là .........
Câu 1.4: Tìm số nguyên x, biết x thỏa mãn: 2x + (-12) = -I-58I
Câu 1.5: Cho đoạnt hẳng AB dài 18cm. C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm Ac và N là trung điểm của CB. Độ dài đoạn MN là .......... cm.
Câu 1.6: Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN = 5cm. NP = 9cm. Khi đó độ dài đoạn EF là ......... cm.
Câu 1.7: Trên tia Ot vẽ đoạn thẳng OA = 4cm, OB = 3OA, trên tia đối của tia Ot vẽ đoạn thẳng OC = 2OB. Khi đó tổng độ dài: AB + BC + CA là .......... cm.
Câu 1.8: Cho a là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 7, biết rằng sau khi xóa đi chữ số 7 thì a giảm đi 484 đơn vị. Vậy a =.......
Câu 1.9: Cho đoạn thẳng AB và một điểm M nằm ngoài đường thẳng AB. Gọi C là một điểm thuộc tia AB và nằm giữa A, B. Biết số đo góc AMB = 90o, góc BMC = 30o. Số đó góc AMC = ..........o.
Câu 1.10: Biết A = 62xy427 chia hết cho 99. Khi đó x + y = ..........
Câu 2.1: Tìm số nguyên x, biết: 9 - (27 - x) = -I-27I - 15
Câu 2.2: Tìm số nguyên x thỏa mãn: x + (-53) = I-100I - (-37)
Câu 2.3: Số cặp số nguyên x, y thỏa mãn: 5/x - y/3 = 1/6 là: .........
Câu 2.4: Cho các tia OB, OC thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA. Gọi M là tia phân giác của góc BOC. Biết góc AOB = 100o, góc AOC = 60o. Số đo góc AOM = ...........o.
Câu 2.5: Cho a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0. Biết rằng a nhân với 5/12 và 10/21 ta được kết quả đều là các số tự nhiên. Vậy số tự nhiên a là ...........
Câu 3.1: Giá trị của biểu thức: A = 125.(-24) + 24.225 + 26.(-125) - 125.(-36) là ............
Câu 3.2: Giá trị của biểu thức A = (-15).x + (-7).y, biết x = -4; y = -5 là ..........
Câu 3.3: Số số nguyên x thỏa mãn: (x + 4) chia hết cho (x + 1) là: ............
Câu 3.4: Giá trị nguyên của biểu thức: A = 4x - 5y, biết x = -8; y = -5 là ............
Câu 3.5: Số các giá trị nguyên của n thỏa mãn để biểu thức: có giá nguyên là: .............
Câu 3.6: Biết rằng 2/3 + 1/3 : x = -1. Khi đó giá trị x = ............
Câu 3.7: Số cặp số nguyên x, y thỏa mãn điều kiện: 3/x + y/3 = 5/6 là ......... cặp.
Câu 3.8: Cho A là số tự nhiên, biết A chia hết cho 5, chia hết cho 49 và A có 10 ước nguyên dương. Vậy số tự nhiên A là: ........
Câu 3.9: Cạnh của một hình vuông tăng 20% thì diện tích của nó sẽ tăng ..........%.
Câu 3.10: Cho hình chữ nhật ABCD, cạnh AB tăng 36m, cạnh BC giảm 16%. Biết rằng diện tích mới lớn hơn diện tích cũ là 5%. Độ dài cạnh AB sau khi tăng là ........ M.
Bài 1: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm
Câu 1.1: 200
Câu 1.2: -31
Câu 1.3: 8000
Câu 1.4: -23
Câu 1.5: 9
Câu 1.6: 7
Câu 1.7: 72
Câu 1.8: 537
Câu 1.9: 60
Câu 1.10: 6
Bài 2: Đi tìm kho báu
Câu 2.1: -24
Câu 2.2: 190
Câu 2.3: 8
Câu 2.4: 80
Câu 2.5: 84
Bài 3: Đỉnh núi trí tuệ
Câu 3.1: 3650
Câu 3.2: 95
Câu 3.3: 4
Câu 3.4: -7
Câu 3.5: 4
Câu 3.6: -0,2
Câu 3.7: 6
Câu 3.8: 12005
Câu 3.9: 44
Câu 3.10: 180
Lâu rồi không ôn lại dạng này mình không biết trình bày sao nữa, nên mình giải thích bạn cố hiểu nha
---
Câu 1: Giải thích giúp mình B(7) là gì
Câu 2: Dùng máy tính, hoặc tính tay theo thứ tự từ trái sang phải
Câu 3: Gợi ý: Đây là dãy số có quy luật, khoảng cách giữa các số là -9 đơn vị. Bạn tìm được số thứ 9 không?
Câu 4: Tính được M=960. Vậy ước nguyên âm lớn nhất của M sẽ bằng 960:(-1)=-960
Câu 5: Lúc đầu là "a", lúc sau lại là "A"--> xem lại
Tìm BCNN của 3 số trên được 2431 (tự biết cách tính)
Tìm các bội chung thông qua BCNN. Được bội chung có 4 chữ số lớn nhất là 9724.
Vì a chia 11,13,17 đều dư 7 nên a=9724+7=9731
Câu 6: Số tự nhiên chỉ có hai ước nguyên là 1 (-1 và 1)
Câu 7: Theo giả thiết của bài thì a là một số có 3 chữ số. Nên sau khi bị xóa một chữ số 7 thì a sẽ còn 2 chữ số. Vì a có tận cùng là chữ số 7 nên khi bị mất số 7 thì chữ số tận cùng của a lúc đó phải bằng 7-4=3
Từ lập luận trên, suy ra:
\(\overline{x37}-484=\overline{y3}\)
\(\Rightarrow3-8=y\)
Bạn có thể thấy là 37 bé hơn 84 nên x phải lớn hơn 4
Đến đây bạn đặt tính ra theo như biểu thức mình viết bên trên, tính dễ hơn, kết quả là 537 nhé
Câu 8: Gọi số bị chia là x, số chia là y
Vì x chia hết cho 8 nên x thuộc bội của 8.
Có: x:y=z+49993
--> Dùng phương pháp thử chọn
Câu 9: Với trường hợp x=y thì có hai cặp thỏa mãn
1) x=y=0
2) x=y=2
a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có
\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)
\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC
Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Phép nhân hoá:
Ví dụ: Bác gấu đang bảo vệ những chú hươu khỏi đàn sói hung ác
- Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.
- Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng.
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều).
- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
=> Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.
Bước sang thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt. Mạc Đăng Dung vốn là một võ quan. Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, đã tiêu diệt các thế lực đối lập, thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như Tể tướng. Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc (Bắc triều). Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều (nhà Mạc ở phía bắc).
= 17107
học tốt !!!
8273 + 8834 = 17107