K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI ĐỌC HIỂU CHỦ ĐỀ Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới : “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc,lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tôi quên thế nào được những càm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời...
Đọc tiếp

BÀI ĐỌC HIỂU CHỦ ĐỀ

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới :

“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc,lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

Tôi quên thế nào được những càm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng…..Buổi mai hôm ấy ,một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh,mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần,nhưng lần này tự nhiên thấy lạ.Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn:hôm nay tôi đi học.

Câu 1 :Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?Ai là tác giả?Xác định thể loại văn bản.

Câu 2 : Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn.

Câu 3:Tìm các cụm C-V làm thành phần chính trong những câu in đậm

Câu 4 :Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:”Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.”

Câu 5 :Chỉ ra nội dung chính của ngữ liệu trên

Câu 6:Từ ngữ liệu trên,hãy viết đoạn văn kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của bản than em.

0
TÌM TỪ TƯỢNG HÌNH TRONG ĐOẠN VĂN SAU :Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những càm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.Những ý tưởng ấy...
Đọc tiếp

TÌM TỪ TƯỢNG HÌNH TRONG ĐOẠN VĂN SAU :

Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.

Tôi quên thế nào được những càm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.

Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi khonh6 biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã . Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con dường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhung lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đếu thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sữ hay đổi lớn : hôm nay tôi đi học.

0
11 tháng 3 2023

a. Chủ đề xuyên suốt các đoạn, các câu trong văn bản là nói về Cốm.

b. Trình tự sắp xếp các đoạn, các câu trong văn bản có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt. Vì giữa các đoạn luôn nhắc tới chủ đề chung của toàn văn bản là Cốm làng Vòng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

* Nhóm tục ngữ về thiên nhiên, dự báo thời tiết:

- Cầu vồng mống cụt, không lụt cũng mưa.

- Chớp đằng tây, mưa dây bão giật.

- Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.

* Nhóm câu tục ngữ về sản xuất lao động, con người:

- Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

- Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.

- Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen.

15 tháng 9 2023

a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu:

Văn bản

Nội dung chính

Quang Trung đại phá quân Thanh

Kể về Quang Trung, một người thông minh, trí tuệ sáng suốt, khả năng phán đoán tốt, nhạy bén trước thời cuộc. Nhờ tài năng của mình, ông đã định hình và phân tích một cách rất cụ thể về tình thế và về thời cuộc đem lại chiến thắng hiển hách trước quân Thanh.

Đánh nhau với cối xay gió

Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội.

Bên bờ Thiên Mạc

Kể về tình tiết khi Trần Quốc Tuấn giao nhiệm vụ quan trọng và hết sức bí mật cho Hoàng Đỗ, con ông già Màn Trò, một nô tì ở vùng đất Thiên Mạc.

=> Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử đều có nội dung liên quan đến các nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.

b.

- Nhận xét: truyện lịch sử có bối cảnh là hoàn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung được thể hiện qua các sự kiện, nhân vật lịch sử, phong tục, tập quán.

- Khi đọc truyện lịch sử cần chú ý:

+ Truyện viết về sự kiện gì? Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật chính trong truyện liên quan như thế nào với lịch sử của dân tộc?

+ Chủ đề, tư tưởng, thông điệp nội dung mà văn bản truyện muốn thể hiện.

+ Một số đặc điểm hình thức nổi bật của truyện (sự kiện, nhân vật, ngôn ngữ mang không khí và dấu ấn lịch sử,...).

+ Những tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản truyện.

1/ Đọc đoạn ngữ liệu và trả lời các câu hỏi dưới đây:Khi rời xa mới biết ý nghĩa của gia đìnhMới biết niềm vui trong từng cử chỉMới biết hạnh phúc đâu nào xa xỉVì chỉ một nụ cười cũng đủ ấm con tim…Giữ mãi gia đình trong một góc riêngĐể nhớ, để mong, để âm thầm cầu nguyện:Xin nỗi buồn đừng hằn trên mặt mẹVà nụ cười đừng chia cách môi cha…Gia...
Đọc tiếp

1/ Đọc đoạn ngữ liệu và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Khi rời xa mới biết ý nghĩa của gia đình

Mới biết niềm vui trong từng cử chỉ

Mới biết hạnh phúc đâu nào xa xỉ

Vì chỉ một nụ cười cũng đủ ấm con tim…

Giữ mãi gia đình trong một góc riêng

Để nhớ, để mong, để âm thầm cầu nguyện:

Xin nỗi buồn đừng hằn trên mặt mẹ

Và nụ cười đừng chia cách môi cha…

Gia đình thân thương trong hình bóng quê nhà

Nơi có mẹ cha có ông bà anh chị

Cả xóm giềng và  những tri kỉ

Luôn cạnh bên chia sẻ nỗi vui buồn...

a) Khi rời xa gia đình, người con đã nhận ra điều gì ?

b) Tìm, chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên.

c) Hãy nêu ý nghĩa của đoạn thơ trên.

2/ Đọc đoạn ngữ liệu và trả lời các câu hỏi dưới đây:

[...]Theo quan điểm của tôi, sống đẹp-sống có ích có thể hiểu ngắn gọn trong 2 chữ “ trách nhiệm”. Đó chính là sống có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, với xã hội và rộng hơn nữa là với Tổ quốc. Sống đẹp-sống có ích không thể đứng một mình, tách rời khỏi các mối quan hệ tương quan góp phần tạo nên nó. Sống đẹp, sống có ích là dưới góc nhìn của xã hội; theo đó, xã hội thừa nhận những hành động phù hợp với những chuẩn mực chung, với truyền thống văn hóa, đạo lý của dân tộc, cũng như thừa nhận thành quả, sức lao động của một cá thể đóng góp là thiết thực, có ích cho sự phát triển chung của xã hội. Do vậy, khái niệm sống đẹp, sống có ích theo tôi là không có một chuẩn mực nhất định, bất biến để đánh giá mà tùy thuộc vào yêu cầu, đòi hỏi từ chính thực tế khách quan, tùy thuộc vào quan niệm chung của xã hội trong từng thời kỳ, giai đoạn lịch sử nhất định.

(Thanh niên sống đẹp, sống có ích  - Kiều Trung Hiển)

a) Theo tác giả, sống đẹp – sống có ích là lối sống như thế nào?

b)  Giải thích cách sắp xếp trật tự từ của cụm từ được in đậm trong đoạn văn?

c) Em sẽ có những hành động thiết thực gì để trở thành một người có ích ?

3/ Đọc đoạn ngữ liệu và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Ở một công viên nọ, một người phụ nữ ngồi cạnh một người đàn ông trên một băng ghế gần sân chơi. “Con trai tôi đó,” người phụ nữ chỉ vào một cậu bé đang chơi cầu trượt vận chiếc áo len màu đỏ. “Cậu bé nhìn mới đáng yêu làm sao” người đàn ông nói. “Còn kia là con gái của tôi, cô bé đang chạy xe đạp vận một cái đầm màu trắng đấy.”

Sau đó, người đàn ông nhìn vào đồng hồ và gọi cô bé. “Con chơi xong chưa Melissa?”. Melissa nài nỉ, “5 phút nữa thôi nha bố. Nha? Chỉ 5 phút thôi.” Người đàn ông gật đầu và cô bé lại tiếp tục chơi đùa cùng chiếc xe như cô đã mong muốn. Thời gian trôi qua và người đàn ông lại gọi con gái của mình: “Đi được chưa con?” Melissa lại nài nỉ, “Chỉ 5 phút nữa thôi nha bố. 5 phút thôi mà.” Người đàn ông lại mỉm cười và nói, “Được rồi

“Ông quả thật là một con người kiên nhẫn.”, người phụ nữ nói. Người đàn ông mới tiếp lời, “Tommy, anh trai của con bé đã mất trong một vụ tai nạn giao thông vì một gã tài xế say xỉn khi nó đang đạp xe ở một chỗ khá gần nơi này. Tôi đã không dành nhiều thời gian cho Tommy và bây giờ tôi sẵn sàng từ bỏ tất cả chỉ để có được 5 phút ở cạnh nó. Tôi đã thề sẽ không lặp lại sai lầm đó với Melissa. Con bé cứ nghĩ nó may mắn có thêm 5 phút để chơi. Nhưng sự thật đúng ra phải là, tôi mới là người may mắn khi có được thêm 5 phút để nhìn ngắm con bé hạnh phúc.

(Quà tặng cuộc sống – Chỉ năm phút thôi)

a) Vì sao  người bố lại luôn đồng ý mỗi khi Melissa xin được chơi thêm 5 phút nữa?

b) Xét về mặt cấu tạo, câu in đậm thuộc kiểu câu gì ?

c) Qua câu chuyện của hai bố con trong câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho mình?

4/ Đọc đoạn ngữ liệu và trả lời các câu hỏi dưới đây:

[…]Thử tưởng tượng, khi bạn cúi xuống nhặt chiếc vỏ lon trên vỉa hè, biết đâu lại có vị phụ huynh nào đang chỉ cho con họ thấy một việc làm gương mẫu? Dừng lại vài giây, dọn gọn vật cản trên đường, bạn có thể đã giúp những người đi sau tránh được tai nạn. Hay can thiệp vào cuộc cãi vã – cũng khó nói trước bạn có bị vạ lây hay không, tôi thừa nhận – nhưng tôi tin, chúng ta có thể làm dịu đi phần nào tình hình, cứu cả con đường khỏi viễn cảnh tắc nghẽn.

Có một câu nói như thế này: Lòng tốt trong cuộc đời giống như đại dương bao la, mỗi việc làm của bạn có thể chỉ là một giọt nước, nhưng đừng quên nếu mất đi chỉ một giọt nước ấy thôi, đại dương cũng đã khô cằn hơn rồi. Bạn biết không, những việc tốt đẹp, có ích nhỏ bé chẳng lấy đi của ta nhiều, nhưng lại mang đến những giá trị thật khó đong đếm hết.

Vậy, nên chăng giữa dòng đời vội vã, ta cũng nên chậm lại một chút, nhìn đời với lăng kính của một trái tim ấm áp hơn, của phần người cao thượng vượt trên phần con ích kỷ, để sẵn sàng cho đi, dù chỉ là một việc có ích nhỏ bé. Biết đâu, ta đã thay đổi cả thế giới của một ai đó rồi.

(Hãy làm những điều nhỏ bé có ích)

a) Tác giả muốn truyền tải thông điệp gì đến người đọc ?

b) Xét về mặt cấu tạo , câu in đậm trong đoạn ngữ liệu thuộc kiểu câu gì?

c) Em rút ra được bài học gì cho mình về lối sống có ích ?

 HƠI DÀI NHƯNG MỘI NGƯỜI GIÁP EM VỚI Ạ MAI CHIỀU LÀ EM THI RỒI

 

0
Học sinh đọc thầm bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 102 và trả lời các câu hỏi và bài tập sau:< Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất>Câu 1. (0,5đ) Bé Thu thích ngồi với ông nội ở đâu ?a. Bancông b.ngoàivườn c.côngviên d.sânthượng Câu 2. (0,5đ) Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?a. Để được...
Đọc tiếp

Học sinh đọc thầm bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 102 và trả lời các câu hỏi và bài tập sau:

< Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất>

Câu 1. (0,5đ) Bé Thu thích ngồi với ông nội ở đâu ?

a. Bancông b.ngoàivườn c.côngviên d.sânthượng Câu 2. (0,5đ) Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?

a. Để được ngắm nhìn cây cối và nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. b. Để hóng gió.
c. Để ngắm cảnh.
d. Để xem chim bay về đậu trong vườn.

Câu 3. (0,5 đ) Trên ban công nhà bé Thu có những loài cây nào? a. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.
b. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn Độ. c. Cây quỳnh, cây hoa ti-gôn, cây đa Ấn Độ, cây hoa lan.

d. Cây hoa đào, cây hoa ti-gôn, cây hoa mai, cây đa Ấn Độ. Câu 4. (0,5đ) Cây hoa ti gôn thích làm gì?

a. Leo trèo, thò cái râu ra ngọ nguậy theo gió. b. Nằm im ngẫm nghĩ.
c. Tỏa hương thơm ngào ngạt.
d. Được bé Thu vuốt ve, nói chuyện.

Câu 5. (1đ) Câu nào dưới đây giải nghĩa cho cụm từ “ Đất lành chim đậu”:

d. Nơi có thiên nhiên tươi tốt sẽ có chim về đậu, làm tổ.
Câu 6. (1đ) Em hãy cho biết nội dung của bài văn là gì? ............................................................................................................... ............................................................................................................... ................................................................................................................ Câu 7. (0,5đ) Từ cùng nghĩa với từ “rủ rỉ” là:

a. thủ thỉ b. oang oang c. lảm nhảm d. ríu rít
Câu 8. (0,5đ) Trong câu “ Cây đa Ấn Độ thì liên tục bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt”.

Chủ ngữ là:
a. CâyđaẤnĐộ b.Câyđa cẤnĐộ d.búpđỏhồngnhọnhoắt

Câu 9. (1đ) Xác định thành phần câu trong câu sau:
Mới sớm chủ nhật đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu.

............................................................................................................... Câu 10. (1đ) Đặt 1 câu có cặp từ biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả . Gạch chân cặp từ

biểu thị quan hệ đó. .............................................................................................................

page3image1674160

a. Đất không bị nứt nẻ sẽ có chim sà xuống.

page3image1663968

b. Loài chim họ đậu sẽ sà xuống những nơi đất bằng phẳng.

page3image1628816

c. Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến sinh sống, làm ăn,...

page3image1657936

Họ và tên: ....................................................... ÔN TẬP SỐ 4

I. ĐỌC HIỂU : (7 điểm)
Học sinh đọc thầm bài “ Người gác rừng tí hon”, sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập 1 trang 124-125.
Câu 1. (0,5 điểm) Người gác rừng trong bài văn “ Người gác rừng tí hon” là ai?
a. Người cha của bạn nhỏ trong bài văn.
b. Người bạn nhỏ trong bài văn, ba em làm nghề gác rừng.
c. Người bạn nhỏ trong bài văn, ba em làm công an huyện.
d. Người kiểm lâm chuyên nghiệp.
Câu 2. (0,5 điểm) Bạn nhỏ phát hiện ra bao nhiêu cây to cộ đã bị chặt?
a.Hơn chục cây b. Hơn hai chục cây c. Hơn ba chục cây d. Hơn bốn chục cây Câu 3. (0,5 điểm) Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?

Câu 4. (0,5 điểm) Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh? a.Thắc mắc, nghi ngờ khi phát hiện ra bọn bắt trộm động vật trong rừng.
b. Nêu thắc mắc nghi ngờ của mình cho bố biết.
c. Khi phát hiện dấu chân lạ bạn lần theo dấu chân để tự giải đáp thắc mắc. d. Căng dây cản xe chở gỗ của bọn trộm, xô ngã tên lái xe đang bỏ chạy Câu 5. (1 điểm) Nội dung chính của bài là:

a. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng.
b.Ca ngợi sự thông minh của bạn nhỏ.
c. Ca ngợi sự dũng cảm của bạn nhỏ.
d. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. Câu 6. (1 điểm) Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài “ Người gác rừng tí hon”? ............................................................................................................... ...............................................................................................................

Câu 7. (0,5 điểm) Từ cùng nghĩa với từ “người gác rừng” là:
a. nông dân b. công nhân c. kiểm lâm d. trồng cây

Câu 8. (0,5 điểm) Đúng ghi Đ; sai ghi S:
Dòng nào dưới đây gồm các từ ngữ chỉ hành động bảo vệ rừng?
a. Trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương làm rẫy, phủ xanh đất trống đồi trọc. b.Trồng rừng, phá rừng, đốt nương làm rẫy, phủ xanh đất trống đồi trọc.
c. Bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã, phủ xanh đất trống đồi trọc.

Câu 9. (1 điểm) Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào câu dưới đây. Chỉ ra đó là cặp từ biểu thị quan hệ gì?
..............sự thông minh và dũng cảm............... bạn nhỏ đã phối hợp với các chú công an bắt được bọn trộm gỗ................................................................................................................................................... Câu 10. (1 điểm) Phân tích thành phần câu trong câu sau:

Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, các chú công an dặn dò em cách phối hợp với các

chú để bắt bọn trộm. ............................................................................................................... ............................................................................................................... .............................................................................................

0
1 đọc hiểu . đọc đoạn thơ dưới và trả lời câu hỏi sau ?"nếu nhắm mắt nghe bà kể tryuện ,sẽ được nhìn thấy các bà tiên,thấy chú bé đi hài bảy dặm,quả thì thơm,cô tấm rất hiền. nấu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,đã nuôi em khôn lớn từng ngày,tay bồng bế,sớm khuya vất vả,mắt nhắm rồi lại mở ngay."                    (nói với em-Vũ quần phương)câu 1:xác định...
Đọc tiếp

1 đọc hiểu . 

đọc đoạn thơ dưới và trả lời câu hỏi sau ?

"nếu nhắm mắt nghe bà kể tryuện ,

sẽ được nhìn thấy các bà tiên,

thấy chú bé đi hài bảy dặm,

quả thì thơm,cô tấm rất hiền.

 

nấu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,

đã nuôi em khôn lớn từng ngày,

tay bồng bế,sớm khuya vất vả,

mắt nhắm rồi lại mở ngay."

                    (nói với em-Vũ quần phương)

câu 1:xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của đoạn trích trên?

câu 2:đoạn thơ thứ nhất giúp em nhớ đến câu chuyện cổ tích nào của nước ta?

câu 3:xác định danh từ,động từ,tính từ trong các từ gạch chân ở câu thơ sau:"tay bồng bế , sớm khuya vất vả"(từ in nghiêng và từ ko in đậm)

câu 4:từ đoạn trích trên em có suy nghĩ gì về bổn phận của con cái đối với cha mẹ?

2 :tạo lập văn bản 

câu 1: viết đoạn văn (khoảng 7-10 dòng) căn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sao:

"việt nam đất nước ta ơi 

mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn 

cánh cò bay lả rập rờn

mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều"

                                   (việt nam đất nước ta -Nguyễn đình thi)

0
1 đọc hiểu . đọc đoạn thơ dưới và trả lời câu hỏi sau ?"nếu nhắm mắt nghe bà kể tryuện ,sẽ được nhìn thấy các bà tiên,thấy chú bé đi hài bảy dặm,quả thì thơm,cô tấm rất hiền. nấu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,đã nuôi em khôn lớn từng ngày,tay bồng bế,sớm khuya vất vả,mắt nhắm rồi lại mở ngay."                    (nói với em-Vũ quần phương)câu 1:xác định...
Đọc tiếp

1 đọc hiểu . 

đọc đoạn thơ dưới và trả lời câu hỏi sau ?

"nếu nhắm mắt nghe bà kể tryuện ,

sẽ được nhìn thấy các bà tiên,

thấy chú bé đi hài bảy dặm,

quả thì thơm,cô tấm rất hiền.

 

nấu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ,

đã nuôi em khôn lớn từng ngày,

tay bồng bế,sớm khuya vất vả,

mắt nhắm rồi lại mở ngay."

                    (nói với em-Vũ quần phương)

câu 1:xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của đoạn trích trên?

câu 2:đoạn thơ thứ nhất giúp em nhớ đến câu chuyện cổ tích nào của nước ta?

câu 3:xác định danh từ,động từ,tính từ trong các từ gạch chân ở câu thơ sau:"tay bồng bế , sớm khuya vất vả"

câu 4:từ đoạn trích trên em có suy nghĩ gì về bổn phận của con cái đối với cha mẹ?

2 :tạo lập văn bản 

câu 1: viết đoạn văn (khoảng 7-10 dòng) căn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sao:

"việt nam đất nước ta ơi 

mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn 

cánh cò bay lả rập rờn

mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều"

                                   (việt nam đất nước ta -Nguyễn đình thi)

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Cuốn sách “Tuổi thơ dữ dội” kể về cuộc đời chiến đấu hoàn toàn có thật của những chiến sĩ thuộc tổ trinh sát Trung Đoàn Trần Cao Vân, những chú bé chỉ mới trạc 13, 14 tuổi đời. Sách được chia làm 8 phần, mỗi phần lại là một câu chuyện, kể về những người lính nhỏ tuổi khác nhau.  Với tôi “Tuổi thơ dữ dội” là ước mơ, là bản thiên anh hùng ca và là khúc bi tráng của lớp trẻ Việt Nam trong công cuộc đấu tranh giành độc lập. Những cái tên như Lượm, Mừng, Quỳnh …  những nhân vật thật đã đi vào lịch sử trở nên quen thuộc và gần gũi hơn bao giờ hết. Chiến tranh khi nào cũng vậy, bi thương, đầy máu và nước mắt nhưng đôi lúc, dựa theo những dòng văn cảm xúc dạt dào, đầy hồn nhiên và giản dị như chính các bạn thiếu niên trong truyện, người đọc lại khẽ bật cười, khúc khích với những câu nói đùa vô tư, những cách suy nghĩ trẻ con vui đến lạ mà tác giả đã khéo léo đưa vào câu chuyện. Cười thì cười thật đấy nhưng chính chúng ta vẫn cảm thấy nhói đau, cay cay khóe mắt vì ẩn sâu bên trong những mẩu chuyện ngộ nghĩnh ấy, lại là sự thật bi thương đến đau lòng.