Trình tự thời gian là gì? nhanh nhé.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Hình ảnh sông Đáy hiện lên trong cuộc đời của nhân vật trữ tình là:
- Mỗi buổi chiều mẹ đi làm về;
- Trong kí ức nhân vật trữ tình khi sống xa quê;
- Buổi chiều ngày nhân vật trữ tình trở lại.
Các mốc thời gian đó được sắp xếp theo trình tự thời gian: từ khi nhân vật trữ tình còn nhỏ, đến lúc lớn lên đi xa quê hương và cuối cùng là ngày trở về.
Trình tự thời gian đi theo mạch cảm xúc của tác giả, thể hiện được chiều sâu của nỗi nhớ, niềm vui và nỗi buồn khi xa quê và ngày trở về của chủ thể trữ tình. Cái riêng, cái độc đáo trong bài thơ này là việc Nguyễn Quang Thiều đã kết hợp khéo léo và hài hòa giữa thực tại và những kỷ niệm trong quá khứ. Qua đó làm sâu sắc hơn mối quan hệ mật thiết của sông Đáy với tác giả, nó đã in sâu vào tâm trí, vào tim của thi sĩ.
Nếu thời gian từ bây giờ đến nửa đêm là \(1\)phần thì thời gian từ lúc bắt đầu ngày đến bây giờ là \(7\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+7=8\)(phần)
Một ngày có \(24\)giờ.
Thời gian từ lúc bắt đầu ngày đến bây giờ là:
\(24\div8\times7=21\)(giờ)
Vậy bây giờ là \(21\)giờ.
So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.
Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
so sánh là so sánh người , vật được ví như cái gì ?
VD :
Cây bàng lá xum xuê như một chiếc dù khổng lồ .
Nhân hóa là : Nhân hóa một vật nào đó với những từ ngữ như con người .
VD : CHị bàng tỏa lá xum xuê
Khi làm một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định: sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, trình tự quan hệ nguyên nhân - kết quả, điều kiện - kết quả,... Đối với việc sắp xếp này, trạng ngữ có một vai trò quan trọng trong việc nối kết các câu, các đoạn, góp phần làm cho liên kết của văn bản chặt chẽ, mạch lạc.
Ở trường em trồng rất nhiều cây bóng mát; cây phượng vĩ vào mùa hè nở đỏ rực, cây xà cừ đúng im lìm như cái dù khổng lồ, Những cây phi lao thẳng tắp như một hàng lính canh… nhưng có lẽ cây bàng đứng bên cổng trường để lại cho em nhiều ấn tượng nhất.
Từ xa, cây bàng trường em trông giống như một cái ô lớn. Với dáng đứng thẳng và những tán lá xanh mát. Đến gần, nổi bật trước ta là thân cây cao to và những tán lá dày đặc, xanh ngắt che rợp cả một khoảng đất rộng. Mỗi trưa tan học, chúng em thường ngồi hóng mát một lúc. Gốc cây to màu nâu xỉn, nhô lên những cái mắt to như cái gáo dừa. Mấy rễ lớn chôi lên như mời gọi chúng em ngồi lên đó để nghỉ tránh nắng. Tán lá từng tầng từng tầng xếp đều, cao vượt hơn cả mái trường em. Thân bàng to gần một vòng tay ôm, vỏ màu xám, nham pháp, nhiều vết trầy xước, dấu tích của sự từng trải năm tháng. Trên cao, nhiều cành lớn chìa ngang hoặc chênh chếch tạo thành nhiều tầng tán lá.
Mùa thu lá từ màu xanh xẫm chuyển sang màu pha đỏ hay pha nâu. Gặp gió những chiếc lá vàng lìa cành trao qua trao lại rồi rơi xuống đất. Mùa đông, lá bàng cong cong như những chiêc bánh đa nướng đỏ quạch như màu đồng hun. Mỗi lần có cơn gió bấc thổi qua, những chiếc lá lả tả rơi theo chiều gió, rụng xuống để lại thân cành khẳng khiu, gầy guộc, lỏng chỏng in trên nền trời xanh xẫm. Xuân sang , chồi non lộc mới nhú lên, những lá xanh non xòe khắp các cành trông như một bầy chim. Mùa này lá bàng xanh tươi một màu xanh nõn nà , óng ả. Những bông hoa trăng trắng, nhỏ như những trứng cua, bé xíu, thập thò giữa màu xanh của lá. Lá ken kín dày theo từng tầng, dày đặc khiến ánh nắng chói chang không thể xuyên qua. Cái nóng hầm hập như bủa vây khắp nơi nhưng dướ tán bàng, khí trời dìu dịu. Mấy chú chim ẩn mình trong lá hót líu lo. Thỉnh thoảng, một làn gió nhẹ thổi qua khiến cho những chiếc lá bàng to, xanh rì rào trò chuyện.
Bàng đã cho ta bóng mát, lá dùng để gói xôi và quả chín ăn được, nhân bùi bùi thơm thơm…Cây bàng đã sừng sững nơi đây qua nhiều năm tháng, luôn theo bước em mỗi buổi đi về… Nó là hình ảnh gắn liền với tuổi nhỏ của em, gắn liền với hình ảnh mái trường thân yêu của em.
Ở trường em trồng rất nhiều cây bóng mát; cây phượng vĩ vào mùa hè nở đỏ rực, cây xà cừ đúng im lìm như cái dù khổng lồ, Những cây phi lao thẳng tắp như một hàng lính canh… nhưng có lẽ cây bàng đứng bên cổng trường để lại cho em nhiều ấn tượng nhất.
Từ xa, cây bàng trường em trông giống như một cái ô lớn. Với dáng đứng thẳng và những tán lá xanh mát. Đến gần, nổi bật trước ta là thân cây cao to và những tán lá dày đặc, xanh ngắt che rợp cả một khoảng đất rộng. Mỗi trưa tan học, chúng em thường ngồi hóng mát một lúc. Gốc cây to màu nâu xỉn, nhô lên những cái mắt to như cái gáo dừa. Mấy rễ lớn chôi lên như mời gọi chúng em ngồi lên đó để nghỉ tránh nắng. Tán lá từng tầng từng tầng xếp đều, cao vượt hơn cả mái trường em. Thân bàng to gần một vòng tay ôm, vỏ màu xám, nham pháp, nhiều vết trầy xước, dấu tích của sự từng trải năm tháng. Trên cao, nhiều cành lớn chìa ngang hoặc chênh chếch tạo thành nhiều tầng tán lá.
Mùa thu lá từ màu xanh xẫm chuyển sang màu pha đỏ hay pha nâu. Gặp gió những chiếc lá vàng lìa cành trao qua trao lại rồi rơi xuống đất. Mùa đông, lá bàng cong cong như những chiêc bánh đa nướng đỏ quạch như màu đồng hun. Mỗi lần có cơn gió bấc thổi qua, những chiếc lá lả tả rơi theo chiều gió, rụng xuống để lại thân cành khẳng khiu, gầy guộc, lỏng chỏng in trên nền trời xanh xẫm. Xuân sang , chồi non lộc mới nhú lên, những lá xanh non xòe khắp các cành trông như một bầy chim. Mùa này lá bàng xanh tươi một màu xanh nõn nà , óng ả. Những bông hoa trăng trắng, nhỏ như những trứng cua, bé xíu, thập thò giữa màu xanh của lá. Lá ken kín dày theo từng tầng, dày đặc khiến ánh nắng chói chang không thể xuyên qua. Cái nóng hầm hập như bủa vây khắp nơi nhưng dướ tán bàng, khí trời dìu dịu. Mấy chú chim ẩn mình trong lá hót líu lo. Thỉnh thoảng, một làn gió nhẹ thổi qua khiến cho những chiếc lá bàng to, xanh rì rào trò chuyện.
Bàng đã cho ta bóng mát, lá dùng để gói xôi và quả chín ăn được, nhân bùi bùi thơm thơm…Cây bàng đã sừng sững nơi đây qua nhiều năm tháng, luôn theo bước em mỗi buổi đi về… Nó là hình ảnh gắn liền với tuổi nhỏ của em, gắn liền với hình ảnh mái trường thân yêu của em.
+ Trong công xưởng xanh:
Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin háu ăn nghe vậy liền hỏi vật ấy ăn có ngon không, có ồn ào không. Em bé đáp:
- Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế tạo sắp xong rồi, cậu có muốn xem không?
Tin-tin háo hức bảo:
- Có chứ! Nó đâu?
Vừa lúc ấy, em bé thứ hai tới khoe vật mình sáng chế là ba mươi thứ thuốc trường sinh đựng trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba từ trong đám đông bước ra nói mình mang đến một ánh sáng lạ thường. Em bé thứ tư kéo tay Tin-tin khoe một chiếc máy biết bay trên không như một con chim. Còn em thứ năm khoe chiếc máy dò tìm những kho báu trên mặt trăng.
+ Trong khu vườn kì diệu:
Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. Thấy một em bé mang một chùm quả trên đầu gậy, Tin-tin khen: “Chùm lê đẹp quá!”. Đó không phải lê mà là nho. Em đã nghĩ ra cách trồng và chăm bón những quả nho đó. Em bé thứ hai bê một sọt quả to như quả dưa, Mi-tin tưỏng đó là dưa đỏ, hoá ra đó là những quả táo, mà vẫn chưa phải loại to nhất. Em bé thứ ba khoe một xe quả mà Tin-tin tưởng là bí đỏ nhưng đó lại là những quả dưa. Em bé nói rằng khi ra đời sẽ trồng những quả dưa to như thế.
Bạn ơi,trên OLm là để dạy học chứ ko phải quảng cáo đâu ak :))
'-', olm là để học bài mà, nếu bạn quảng cáo mời bạn sang nhóm khác nhé
Sáng Lan học số giờ là :
10 giờ - 8 giờ = 2 giờ
Chiều Lan học số giờ là :
16 h - 14 h = 2h
Lan học :
(2h + 2h ) :24 =1/6 (ngày)
Đ/S : 1/6 ngày
Thời gian tự học của Lan vào sáng chủ nhật là:
10 giờ- 8 giờ=2(giờ)
Thời gian tự học của Lan vào ngày chủ nhật là:
16 giờ - 14 giờ=2 (giờ)
Đổi 1 ngày=24 giờ
Thời gian tự học của Lan bằng:
(2+2):24=1/6(ngày)
Đáp số:1/6 ngày
cái gì có trc thì kể trc
là cái gì có trước thì kể trước , cái gì có sau thì kể sau