Nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký - người viết chữ bằng chân, tâm sự trên báo Văn Nghệ Trẻ: " Con người ta chỉ sợ khiếm khuyết tâm hồn, đó là mầm tai họa. Còn bất cứ khiếm khuyết nào trên cơ thể cũng không đáng sợ nếu ta dũng cảm đối diện và vượt qua để trở thành người không khiếm khuyết". Hãy viết một văn bản nghị luận ngắn khoảng 1 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về nhận định trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Văn bản giúp em hiểu ra rằng nỗi đau của những người bị khiếm khuyết trên cơ thể phải gánh chịu là rất lớn và họ phải chịu đựng, chấp nhận nó bằng nghị lực phi thường.
- Mỗi người chúng ta cần cảm thông, chia sẻ và cổ vũ họ trong mọi việc bởi họ là những người đã gánh chịu nhiều nỗi đau và họ rất dễ bị tổn thương. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ của chúng ta cũng phải thực sự khéo léo bởi đôi khi nó có thể bị hiểu nhầm thành sự thương hại. Và một điều tuyệt đối rằng chúng ta không được phép kì thị họ.
-Có
- +Quyền: học bằng nhiều hình thức, phát biểu ý kiến,...
+Nghĩa vụ: học thật tốt, chăm chỉ và siêng học, mang đầy đủ sách vở,...
- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.
- Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:
+ Trẻ khuyết tật có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.
+ Trẻ có hoàn cảnh khó khăn:
Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên.
Học ở trung tâm vừa học vừa làm.
Tự học qua sách báo, bạn bè...
Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.
- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.
- Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:
+ Trẻ khuyết tật có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.
+ Trẻ có hoàn cảnh khó khăn:
- Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Học ở trung tâm vừa học vừa làm.
- Tự học qua sách báo, bạn bè...
- Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.
- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.
- Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:
- Đối với trẻ khuyết tật: có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.
- Đối với trẻ có hoàn cảnh khó khăn:
- Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Học ở trung tâm vừa học vừa làm.
- Tự học qua sách báo, bạn bè...
- Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.
- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.
- Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:
+ Trẻ khuyết tật có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.
+ Trẻ có hoàn cảnh khó khăn:
- Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Học ở trung tâm vừa học vừa làm.
- Tự học qua sách báo, bạn bè...
- Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.
- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.
- Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:
+ Trẻ khuyết tật có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.
+ Trẻ có hoàn cảnh khó khăn:
- Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Học ở trung tâm vừa học vừa làm.
- Tự học qua sách báo, bạn bè...
- Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.
- Những trẻ em bị khuyết tật như khiếm thị, khiếu thính, tàn tật và trẻ em lang thang cơ nhỡ đều có quyền và nghĩa vụ học tập.
- Những trẻ em đó thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập dưới nhiều hình thức:
+ Trẻ khuyết tật có thể học ở trường mà Nhà nước, các tổ chức xã hội dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, Trường cho trẻ em câm điếc Xã Đàn... Tỉnh nào cũng có các lớp học tình thương dành cho trẻ khuyết tật.
+ Trẻ có hoàn cảnh khó khăn:
- Ngày đi làm, tối học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Học ở trung tâm vừa học vừa làm.
- Tự học qua sách báo, bạn bè...
- Học ở các lớp học tình thương do các thầy cô giáo, thanh niên tình nguyện dạy.
Những trẻ bị khuyết tật như Nhccó quyền và nghĩa vụ học tập không ? có quyền và nghĩa vụ học tập.Nhưng trẻ em đó thực hiên quyền và nghĩa học như sau:
-Tùy điều kiện có thể:
-Nhà nước sẽ mở các trường học .đầu tư các kinh phí xây dựng khang trang(liên hệ trường tiêu chuẩn quốc gia)Những trẻ bị khuyết tật như khiếm thị, khiếm thính, tàn tật... và trẻ em lang thang cơ nhỡ đến trường được chính sách miễn học phí và có các hoạt động hổ trợ vật chất cho các em
Nếu như chim mang tiếng hót cho đời thêm vui, nếu như hoa mang vẻ đẹp cho đời thêm sắc, thì nghị lực, không chịu thua số phận đã mang lại cho họ những điều đáng quý. “Không chịu thua số phận” giúp họ có tinh thần, quyết tâm vượt lên hoàn cảnh, vượt lên chính mình để sống có ích, sống có cống hiến cho xã hội, giảm bớt gánh nặng cho gia đình… “Tàn” nhưng không “phế”, bằng khả năng của mình họ đã có nhiều thành công và khẳng định được mình trong xã hội. Hơn hết, họ là những tấm gương sáng để lại trong chúng ta bài học sâu sắc về nghị lực và ý chí vươn lên. Chính những tấm gương về họ dạy cho chúng ta phải biết vượt qua những khó khăn trong cuộc sống để thực hiện hoài bão ước mơ. Không ai khác, họ là thần tượng của mọi người, đặc biệt là thế hệ trẻ ngày hôm nay. Không đao to búa lớn, chính cuộc đời họ - “những người không chịu thua số phận” là thông điệp cao cả về lối sống có ích. Làm thơ, viết văn, dạy học… bằng những công việc thầm lặng, họ đã cống hiến cho xã hội như cây xanh làm đẹp cho đời, điểm tô cho cuộc sống. Họ là bài học lớn cho thể hệ trẻ hôm nay, trong hoàn cảnh đầy đủ tiện nghi sung túc, được sống trong sự yêu thương, quan tâm của cha mẹ, xã hội thì không ít học sinh, thanh niên tự đánh mất mình, lao vào tệ nạn xã hội, lối sống vô nghĩa ăn chơi, hưởng thụ, không biết cố gắng phấn đấu, để trở thành người cho ích cho xã hội, đất nước.
Hiểu vậy, biết để mỗi người trong chúng ta, nhất là thế hệ trẻ càng phải hiểu mình phải sống ra sao, sống thế nào cho xứng với chân giá trị làm người. Soi vào những tấm gương cao cả ấy để không ngừng hoàn thiện bản thân. Con đừơng dẫn đến thành công không bằng phẳng bao giờ. Vậy nên, càng phải thấm rằng: “Trên đường dẫn đến thành công không có vết chân của kẻ lười biếng“ . Trên vạn dặm, hãy biết chọn một dặm đường và đi cho đến. Để một lúc nào đó quay lại nhìn lại ta hiểu rằng, cuộc đời này đã có gương mặt của ta.
Tương lai đang đợi chờ ta phía trước. Để có một tương lai rạng rỡ, mỗi chúng ta hãy sống nhiệt tình và trọn vẹn với hiện tai . Dẫu những ngày ta đang sống còn gian khổ, khó khăn đến mức nào thì cũng hãy vững tin mà sống. Bạn hãy tự đi trên đôi bàn chân của chính mình , chắc chắn bạn sẽ tới cái đích mà bạn muốn!