làm sao để học thuộc bài nhanh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giã vờ ốm
vừa ghi vừa học
giúp tớ nhé
tớ bị trừ 513
cảm ơn nhé
Bí quyết thứ nhất: nhớ và đúc kết lại kiến thức đã học
Nguyên tắc của bí quyết này là: nhớ trước xem sau. Khi học, yêu cầu các bạn xem bài qua một vài lần, rồi sau đó khép tập lại, cố nhớ những nội dung vừa xem.
Phương pháp này chúng ta có thể áp dụng đơn giản như thế này, ví dụ: Sau khi mở ra một nội dung kiến thức nào đó các bạn đọc khoảng 2 lần, lần thứ 3 đọc lại cốt lõi và cuối cùng khép lại và cố gắng lôi ra trong đầu các bạn những gì vừa đọc xong. Không có nghĩa các bạn đọc lại toàn bộ, các bạn nhớ vấn đề cốt lõi và suy diễn những kiến thức đã học. Điều này cũng có thể áp dụng theo một phương pháp đó là, đi học về đừng vội ham chơi mà bỏ quên sách vở, các bạn mở sách sau giờ học ra và học hoặc đọc lại những kiến thức trên lớp và thông kê lại tri thức được học ở trường.
Bí quyết thứ 2: Tạo ấn tượng lần đầu trong bài học
Một bài học gấy ấn tượng ngay sau khi ở bục giảng, thường thì các bạn sẽ nhớ kiến thức liền và rất lâu đôi khi không cần phải học lại những có thể nhớ kiến thức và các vấn đề liên quan đến nội dung đó.
Phương pháp này các bạn áp dụng những cách sau có thể nhận biết: Ví dụ: Khi đang ở trên lớp đang tiếp thu những kiến thức của người thầy người cô, hãy chú ý, chú ý thật kỹ những gì người giảng dạy truyền đạt và theo dõi sách thì các bạn có thể ấn tượng và khắc sau ngay sau lần đầu tiền học
Ví dụ thứ 2: Trong quá trình khi chép những kiến thức bạn học, bạn cũng để ý những cái gì cần chú ý mà để gạch chân lại để sau khi mở sách ra nhớ lại những gì đã học thật sự điều này giúp bạn học bài rất nhanh và lâu. Có lợi trong việc nắm cốt lõi của bài học
Bí quyết thứ 3: Học cách đọc bằng mắt
Trong quá trình bạn đọc bằng mắt sẽ giúp bạn đọc nhanh hơn rất nhiều khi đọc một nội dung kiến thức nào đó, phương pháp này giúp bạn học bài mau thuộc hơn rất nhiều, quan sát một cách toàn diện bao trùm hình ảnh của bài học một cách dể dàng. Ghi nhớ kiến thức bằng mắt khác rất nhiều so với các phương pháp khác, các bạn sẽ không bị làm phiền, chi phối bởi những âm thanh khác, vì vậy dễ tập tung, mau nhớ bài, tưởng tượng sâu hơn về kiến thức sự nghiền ngẩm được đánh giá cao trong trường hợp này.
Bí quyết thứ 4: Học và thời gian học, hiểu từ gốc rể
Phương pháp này sẽ giúp bạn hiểu mọi gốc rể của nội dung kiến thức, đừng học đủ mà học học dư những gì mình muốn biết, Ví dụ: khi bạn học một giờ đồng hồ đã hiểu và giải các bài tập được, hay cộng thêm 30 phút nữa được có được gốc rể của kiến thức đó, đọc thêm những bài viết , kiến thức nội dung chương trình cao hơn đó, nó sẽ giúp bạn rất nhiều đấy, hãy thử nhé.
Đừng học một cách kéo dài thời gian một cách thụ động, sẽ không giúp bạn việc gì đâu, đừng kéo rê thời gian. Nếu bạn suy nghĩ trong đầu một giờ đồng hồ sẽ giải quyết xong một nội dung kiến thức nào đó thì hãy cố gắn tối ưu hóa thời gian còn 45 phút chẵn hạn thì bạn sẽ có nhiều thời gian để tìm hiểu kiến thức chuyên sâu hơn
ngồi học xuyên đêm,giữ tâm trạng tỉnh táo,nhấn mạnh chỗ nào chưa thuộc,rồi sẽ thuộc à
trc có bài thơ dài dàI,Mik học vậy cỡ chưa dc 20p là thuộc liền,k cho mik nha
Đọc đi đọc lại nhiều lần tui đang đau đầu vì đống đề cương đây nek
1. Chia nhỏ thời gian học, học nhiều lần
Tập trung trong khoảng thời gian ngắn nhưng lặp lại nhiều lần được chứng minh sẽ hiệu quả hơn so với học trong suốt thời gian dài. Vì vậy, ngay cả khi bạn chỉ có 10 phút, hãy học. Sau đó nghỉ ngơi một lát và tiếp tục học thêm 10 phút. Cách “phân phối việc học” này có hiệu quả cao bởi vì nó chiều theo cách làm việc của bộ não. Não bạn cần thời gian để phục hồi và “sạc pin” để “tổng hợp protein”. Khoảng thời gian nghỉ ngơi cũng chính là lúc não bạn dung nạp tốt những nỗ lực của bạn. Đây là một công cụ mạnh mẽ mà nhiều giáo viên không ghi nhận. Ngồi xuống và học hàng giờ liền không chỉ tạo cảm giác chán nản mà còn gây mệt mỏi, căng thẳng và mất tập trung. Bạn không thể tiếp thu nếu như bạn mệt, căng thẳng và bị mât tập trung.
2. Cho phép những lúc "dẹp bài vở qua một bên"
Điều này tuân theo nguyên lý tự nhiên như điều 1, nhưng trong một chu kỳ thời gian lâu hơn. Mục đích của việc nghỉ ngơi này nhằm làm mới chính bạn. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy ray rứt không yên cứ nghĩ đến bài vở chưa đâu vào đâu thì bạn chỉ cảm thấy căng thẳng hơn mà thôi và làm hỏng ngày nghỉ ngơi quý giá của bạn. Não của bạn sẽ không thể tiếp thu những kiến thức mới nếu như bạn cứ cho nó bị căng thẳng. Vì vậy, vào những ngày nghỉ học, hãy thật sự tận hưởng chính mình và đừng cảm thấy tệ vì mình chưa đụng đến bài vở.
3. Tôn trọng trạng thái cảm xúc của bạn
Đừng học khi bạn cảm thấy mệt, giận, mất tập trung hay đang gấp gáp. Khi não bạn được thư giãn, nó sẽ giống như miếng bọt xốp và đương nhiên sẽ tiếp thu thông tin tốt mà không cần gắng sức. Nếu bạn cảm thấy căng thẳng, não bạn theo nghĩa đen cũng sẽ khước từ kiến thức. Bạn chỉ phí thời gian nếu buộc mình ngồi xuống học trong khi tâm trí của bạn đang tập trung ở những chuyện khác.
4. Ôn lại bài trong ngày
Khi bạn học kiến thức gì mới, cố gắng ôn lại hết trong cùng ngày. Nếu bạn chờ đợi một vài ngày sau đó mới bắt đầu ôn lại thì sẽ như mới, phải học lại từ đầu. Tuy nhiên, việc ôn lại nhanh chóng trong ngày sẽ củng cố các thông tin vào bộ não của bạn để các tiết sau đó, não bạn sẽ dễ nhận ra “người quen” và giúp bạn tiếp tục hấp thụ kiến thức dễ dàng hơn.
5. Quan sát quy trình nhận thức tự nhiên
Hãy nghĩ về các hoạt động mà bạn đã làm khi ở nhà trẻ. Sử dụng cả cánh tay, bạn có thể hành động theo lời cô giáo: “Đưa tay phải vào trong, đưa tay phải ra ngoài”. Đến thời mẫu giáo, bằng bàn tay, bạn lại được học cách vẽ đường thẳng hay vòng tròn bằng phấn màu. Sau đó, vào lớp một, bạn được học cầm bút chì bằng ngón tay để viết những nét thẳng, nét móc với kích thước nhỏ hơn để tạo thành chữ. Tin hay không , quá trình nhận thức tự nhiên, chuyển từ lớn sang nhỏ, thô đến tinh tế, vẫn có hiệu quả mặc dù chúng ta lớn hơn. Khi học, nếu ban đầu bạn cố gắng nắm bắt bức tranh tổng thể và sau đó điền vào các chi tiết, bạn thường có nhiều cơ hội thành công hơn.
Tập trung
Nắm vững kiến thức
Nhắc lại nhiều lần
Làm thật nhiều bài tập
Ghi nhớ bằng các bài thơ
Vận dụng sự liên tưởng
1. Chia nhỏ thời gian học, học nhiều lần
Tập trung trong khoảng thời gian ngắn nhưng lặp lại nhiều lần được chứng minh sẽ hiệu quả hơn so với học trong suốt thời gian dài. Vì vậy, ngay cả khi bạn chỉ có 10 phút, hãy học. Sau đó nghỉ ngơi một lát và tiếp tục học thêm 10 phút. Cách “phân phối việc học” này có hiệu quả cao bởi vì nó chiều theo cách làm việc của bộ não. Não bạn cần thời gian để phục hồi và “sạc pin” để “tổng hợp protein”. Khoảng thời gian nghỉ ngơi cũng chính là lúc não bạn dung nạp tốt những nỗ lực của bạn. Đây là một công cụ mạnh mẽ mà nhiều giáo viên không ghi nhận. Ngồi xuống và học hàng giờ liền không chỉ tạo cảm giác chán nản mà còn gây mệt mỏi, căng thẳng và mất tập trung. Bạn không thể tiếp thu nếu như bạn mệt, căng thẳng và bị mât tập trung.
2. Cho phép những lúc "dẹp bài vở qua một bên"
Điều này tuân theo nguyên lý tự nhiên như điều 1, nhưng trong một chu kỳ thời gian lâu hơn. Mục đích của việc nghỉ ngơi này nhằm làm mới chính bạn. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy ray rứt không yên cứ nghĩ đến bài vở chưa đâu vào đâu thì bạn chỉ cảm thấy căng thẳng hơn mà thôi và làm hỏng ngày nghỉ ngơi quý giá của bạn. Não của bạn sẽ không thể tiếp thu những kiến thức mới nếu như bạn cứ cho nó bị căng thẳng. Vì vậy, vào những ngày nghỉ học, hãy thật sự tận hưởng chính mình và đừng cảm thấy tệ vì mình chưa đụng đến bài vở.
3. Tôn trọng trạng thái cảm xúc của bạn
Đừng học khi bạn cảm thấy mệt, giận, mất tập trung hay đang gấp gáp. Khi não bạn được thư giãn, nó sẽ giống như miếng bọt xốp và đương nhiên sẽ tiếp thu thông tin tốt mà không cần gắng sức. Nếu bạn cảm thấy căng thẳng, não bạn theo nghĩa đen cũng sẽ khước từ kiến thức. Bạn chỉ phí thời gian nếu buộc mình ngồi xuống học trong khi tâm trí của bạn đang tập trung ở những chuyện khác.
4. Ôn lại bài trong ngày
Khi bạn học kiến thức gì mới, cố gắng ôn lại hết trong cùng ngày. Nếu bạn chờ đợi một vài ngày sau đó mới bắt đầu ôn lại thì sẽ như mới, phải học lại từ đầu. Tuy nhiên, việc ôn lại nhanh chóng trong ngày sẽ củng cố các thông tin vào bộ não của bạn để các tiết sau đó, não bạn sẽ dễ nhận ra “người quen” và giúp bạn tiếp tục hấp thụ kiến thức dễ dàng hơn.
5. Quan sát quy trình nhận thức tự nhiên
Hãy nghĩ về các hoạt động mà bạn đã làm khi ở nhà trẻ. Sử dụng cả cánh tay, bạn có thể hành động theo lời cô giáo: “Đưa tay phải vào trong, đưa tay phải ra ngoài”. Đến thời mẫu giáo, bằng bàn tay, bạn lại được học cách vẽ đường thẳng hay vòng tròn bằng phấn màu. Sau đó, vào lớp một, bạn được học cầm bút chì bằng ngón tay để viết những nét thẳng, nét móc với kích thước nhỏ hơn để tạo thành chữ. Tin hay không , quá trình nhận thức tự nhiên, chuyển từ lớn sang nhỏ, thô đến tinh tế, vẫn có hiệu quả mặc dù chúng ta lớn hơn. Khi học, nếu ban đầu bạn cố gắng nắm bắt bức tranh tổng thể và sau đó điền vào các chi tiết, bạn thường có nhiều cơ hội thành công hơn.
6. Sử Dụng phương pháp phóng đại
Tại sao người đánh bóng chày khởi động bằng cách vung 2 hoặc 3 gậy ? Tại sao vận động viên điền kinh thỉnh thoảng đeo tạ chì vào chân? Trong cả 2 trường hợp, phóng đại trong quá trình tập luyện sẽ giúp cho kết quả cuối cùng có vẻ dễ dàng. Điều này có thể được áp dụng vào việc học. Ví dụ, nếu bạn đang học phát âm tiếng Anh, hãy phóng đại các âm để dễ nhớ hơn. Ví dụ từ “Naive” có thể phát âm là “NAY-IVY.” Bằng cách làm quen với cách phát âm phóng đại, khả năng đúng chính tả là điều hiển nhiên.
Vẫn còn nhiều bí quyết về cách học bài nhanh thuộc ở dưới bài viết, tuy nhiên đến đây các bạn có thể xem cách vận dụng phương pháp học này vào một trong những môn học được xem là "khó xơi" nhất trong các môn học thuộc lòng, các bạn nghĩ là môn nào Văn, Sinh, Sử hay Địa?
Chúc bn học tốt với các phương pháp của mk !
yêu cầu ko đăng các câu hỏi không liên quan đến toán, tiếng việt, ngữ văn hoặc tiếng anh trên diễn đàn olm
Lưu ý: vi phạm nhiều sẽ khóa tài khoản cấm đăng nhập vào web olm