K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2020

            Bài làm :

a) Ta có :
dHg = 136000 Pa > dH2O = 10000 Pa > ddầu = 8000 Pa =>hHg < hH2O < hdầu

Giải thích : Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao và trọng lượng riêng của chất lỏng mà trong bình thông nhau áp suất chất lỏng gây ra ở các nhánh luôn bằng nhau

b) Ta có hình vẽ :

M N E .... .... .... .... xxx h' h'' (1) (2) (3)

Xét tại các điểm M , N , E trong hình vẽ, ta có :

  •  PM = h . d1 (1)
  •  PN = 2,5h . d2 + h’. d3 (2)
  •  PE = h”. d3 (3) .

Trong đó d1; d2 ; d3 lần lượt là trọng lượng riêng của thủy ngân , dầu và nước. Độ cao h’ và h” như hình vẽ .
+ Ta có :

  • PM = PE <=>h"=h.d1/d3 =>h1,3 = h" - h = h.d1/d3 - h
  • PM=PN => h1,2 = (2,5h+h') - h = (h.d1-2,5h.d2-h.d3)/d3

=>h2,3 = (2,5h+h')-h"

c) Đọ chênh lệch mực nước là : h"-h'

24 tháng 12 2021

Chọn C

20 tháng 1 2019

Đáp án D

- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức:

   p = d.h

- Hai nhánh này có độ cao như nhau nhưng trọng lượng riêng nước lớn hơn dầu nên áp suất ở đáy nhánh B lớn hơn nhánh A. Vì vậy nước chảy sang dầu

29 tháng 9 2021

Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng p = d.h, trong thí nghiệm trên đều là cùng một chất lỏng nên cột nước nào có chiều cao lớn hơn thì áp suất lớn hơn

Trong hình a: pA > pB

Trong hình b: pA < pB

Trong hình c: pA = pB

Khi đứng yên thì mực nước sẽ ở trạng thái như hình c

10 tháng 4 2022

Bình thông nhau\(\Rightarrow\)Thể tích nước ở hai nhánh là không đổi.

\(\Rightarrow p_A=p_B\Rightarrow S_A\cdot h_A=S_B\cdot h_B+S_A\cdot h_B\)

\(\Rightarrow3S_B\cdot12=S_B\cdot h_B+S_A+h_B\)

\(\Rightarrow36S_B=S_B\left(h_B+3h_B\right)\Rightarrow h_B=9cm\)

Chọn C.

14 tháng 3 2023

Sa.hB là gì vậy ạ