Ngâm Cu vào 250g dung dịch AgNO3 6% sau phản ứng khối lượng AgNO3 giảm 17%
a) khối lượng Cu sau phản ứng ?
b) C% các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{250.4}{100.170}=\dfrac{1}{17}\left(mol\right)\)
=> \(n_{AgNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{1}{17}.17\%=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag
____0,005<--0,01--------------------->0,01
=> m = 12 - 0,005.64 + 0,01.108 = 12,76(g)
=> A
Cu + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2Ag
Ta có : nAgNO3 = 1/17 mol => nAgNO3p.ư = 1/17 . 17/100 = 0,01 mol => m = 10 + 0,01(108 - 64/2) = 10,76 gam
số mol của AdNo3 đem phản ứng= (0,17.250.0,04)/170=0,01 mol
số mol của Cu phản ứng bằng 1/2 số mol của Ag+=0.005mol
=> mCu pứ=0,32gam.
số mol của Ag sinh ra bằng 0,01mol
=> mAg sinh ra là 1,08 gam
mCu ban đầu - mCu pứ + mAg sinh ra đk 10,76 gam
Khối lượng của AgNOg trong dung dịch là:
Phương trình phản ứng xảy ra:
Cứ 1 mol Cu phản ứng với 2 mol AgNO3, sinh ra 1 mol Cu(NO3)2 và 2 mol Ag, khối lượng kim loại tăng
Khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng:
Từ (1)=> Số mol Cu đã phản ứng:
=> Khối lượng của vật sau phản ứng: m = 15 + 152.0,015 = 17,28 (gam).
Đáp án B.
Khối lượng vật sau phản ứng = 10 + 0,01 x 108 – 0,005 x 64 = 10,76 g
a./ Khối lượng AgNO3 trong dd ban đầu: m(AgNO3) = 250.6% = 15g
Khối lượng AgNO3 pư: m(AgNO3 pư) = 17%.15 = 2,55g
→ n(AgNO3) = 2,55/170 = 0,015mol
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2
0,015___0,0075_0,015__0,0075
Khối lượng của vật lấy ra sau pư:
m = 50 + m(Ag) - m(Cu pư) = 50 + 0,015.108 - 0,0075.64 = 51,14g
b./ Khối lượng các chất có trong dd sau pư:
m[Cu(NO3)2] = 0,0075.188 = 1,41g
m(AgNo3 dư) = m(AgNO3) - m(AgNO3 pư) = 15 - 2,55 = 12,45g
Khối lượng dd thu được:
m(dd) = m(dd AgNO3) + m(Cu pư) - m(Ag) = 250 + 0,0075.64 - 0,015.108 = 248,86g
Thành phần % các chất có trong dung dịch
%AgNO3 dư = 12,45/248,86 .100% = 5%
%Cu(NO3)2 = 1,41/248,86 .100% = 0,57%
2AgNO3 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag
Phương trình ion thu gọn: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag↓
AgNO3 là chất oxi hóa, Cu là chất khử.
Áp dụng tăng giảm khối lượng
$n_{AgNO_3} = \dfrac{150.6,8\%}{170} =0,06(mol)$
$Cu+ 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
Theo PTHH :
$n_{Cu} = \dfrac{1}{2}n_{AgNO_3} = 0,03(mol)$
$m_{Cu} =0,03.64 = 1,92(gam)$
$n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,06(mol)$
$\Rightarrow m_{dd\ sau\ pư} = 1,92 + 150 - 0,06.108 = 145,44(gam)$
$C\%_{Cu(NO_3)_2} = \dfrac{0,03.188}{145,44}.100\% = 3,88\%$
a./ Khối lượng AgNO3 trong dd ban đầu: m(AgNO3) = 250.6% = 15g
Khối lượng AgNO3 pư: m(AgNO3 pư) = 17%.15 = 2,55g
→ n(AgNO3) = 2,55/170 = 0,015mol
2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2
0,015___0,0075_0,015__0,0075
Khối lượng của vật lấy ra sau pư:
m = 50 + m(Ag) - m(Cu pư) = 50 + 0,015.108 - 0,0075.64 = 51,14g
b./ Khối lượng các chất có trong dd sau pư:
m[Cu(NO3)2] = 0,0075.188 = 1,41g
m(AgNo3 dư) = m(AgNO3) - m(AgNO3 pư) = 15 - 2,55 = 12,45g
Khối lượng dd thu được:
m(dd) = m(dd AgNO3) + m(Cu pư) - m(Ag) = 250 + 0,0075.64 - 0,015.108 = 248,86g
Thành phần % các chất có trong dung dịch
%AgNO3 dư = 12,45/248,86 .100% = 5%
%Cu(NO3)2 = 1,41/248,86 .100% = 0,57%