A B C E F 60 độ 110 độ 120 độ 130 độ CHUNG MINH: AB//CD ; CD//EF
GIÚP MIIK VỚI; CHIỀU MIK ĐI HOK R . TKS
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình a, ta thấy
\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
hình b,
\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
bài 3
a, vì sao a//b
b tính số đo các góc ở đỉnh C a b A B C D 120 độ
kẻ Oz//Ax thì \(\widehat{AOz}=180-\widehat{xAO}=50\\ BOz=AOB-AOz=120-50=70\)
suy ra BOz và OBy bù nhau nên Oz//By
mà Oz//Ax nên ta có đpcm
ta có góc A+ góc D = 180 độ
=> góc D = 180 - góc A = 180-60 = 120 độ
góc B + góc C = 180 độ
=> góc B = 180 - góc C = 180-130=50 độ
tứ giác ABCD có BC = CD và DB là tia phân giác của góc D chứng minh rằng ABCD là hình thang
A B C D 50 60 120 130
Tứ giác ABCD có :
\(\widehat{A}+\widehat{C}=50+130=180^o\)
\(\widehat{B}+\widehat{D}=60+120=180^o\)
Vậy tứ giác ABCD là hình thang
Cho hình ABCD ( AB song song CD) tính góc B và D biết góc A=60 độ. Góc C=130 độ
Vì góc A và góc D là hai góc trong cùng phía
=>góc A + góc D = 180 độ
=>60 độ + góc D=180 độ (thay góc A=60 độ)
=>góc D=120 độ
CMTT ta đc: góc B=50 độ
D ở chỗ dấu chấm mà mik chưa viết gì nha
Ta có ^BAC + ^ACD = 60+120=180 => AB//CD (2 đt cắt bởi 1 cát tuyến có hai góc trong cùng phí bù nhau thì chúng // với nhau)
Ta có ^DEC = ^C - ^ABD - ^ ACE = 360-120+110=130=^FEC => CD//FE (2 đt bị cắt bởi 1 cát tuyến có hai góc so le trong = nhau thì chúng // với nhau)