Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình a, ta thấy
\(\angle\left(A\right)+\angle\left(DCA\right)=120+60=180^0\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(DCE\right)+\angle\left(E\right)=40+140=180^O\)
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
\(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
hình b,
\(=\angle\left(BAD\right)=\angle\left(ADC\right)=30^0\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>AB//CD\left(1\right)\)
có \(\angle\left(CDE\right)=\angle\left(DEF\right)=40^o\)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(=>CD//EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB//EF\)
bài 3
a, vì sao a//b
b tính số đo các góc ở đỉnh C a b A B C D 120 độ
a)Theo hệ quả định lý Ta let có:
Xét tam giác FMC có :
AB // CD => AB // MC nên BF/FM=AB/CM(1)
Xét tam giác EDM có :
AB // DM => AE/EM=AB/DM(2)
Mà M là trung điểm DC => DM = MC
=> AB/DM=AB/MC(3)
Từ (1) (2) (3) => AE/EM=BF/FM
Xét tam giác MBA có : AE/EM=BF/FM=> EF // AB
b)Xét tam giác EDM có AB // DM => ME/AM=DM/AB(4)
Do EF//AB => EF/AB=ME/AM(5)
Từ (4) và (5) => DM/AB=EF/AB⇒EF=DM=12/2=6cm
D ở chỗ dấu chấm mà mik chưa viết gì nha
Ta có ^BAC + ^ACD = 60+120=180 => AB//CD (2 đt cắt bởi 1 cát tuyến có hai góc trong cùng phí bù nhau thì chúng // với nhau)
Ta có ^DEC = ^C - ^ABD - ^ ACE = 360-120+110=130=^FEC => CD//FE (2 đt bị cắt bởi 1 cát tuyến có hai góc so le trong = nhau thì chúng // với nhau)