Trong bài thơ "Ông trời bật lửa" của nhà thơ Đỗ Xuân Thanh viết: " Chị mây vừa kéo đến. Trăng sao trốn cả rồi. Đất nóng lòng chờ đợi. Xuống đi nào mưa ơi". Em có cảm nhận gì về đoạn thơ trên? Giúp mk vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung của đoạn thơ trên dùng biện pháp nhân hóa để tả lại lúc mưa
Theo Mèo cảm nhận, sự khô hạn, nóng nực khiến cho muôn loài luôn cầu mưa. Bài này lấy hình ảnh cùa đất pha thêm chút nhân hóa lm cho ng đok cứ có cảm giác đất luôn cầu xin mưa khi trời khô hạn.
sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá
tác dụng: làm cho câu thơ thêm phần đặc sắc, mọi vật đều được nhân hoá giúp sinh động hơn
#hoàng
Tham khảo
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ :
- Nhân hóa : hạt mưa "mải miết trốn tìm", cây đào "lim dim mắt cười",quất"gom từng hạt nắng rơi"
Xuân về, đất trời và cảnh vật được khoác lên mình những chiếc áo đầy màu sắc. Bầu trời trong xanh, nắng vàng nhẹ nhàng trong tiết trời se lạnh. Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc. Những cây bàng, cây bằng lăng trên đường Hoàng Quốc Việt nảy những chồi non xanh biếc. Hàng cây ven đường em đến trường cũng khoác lên mình những chiếc áo xanh tươi. Mùa xuân là mùa lễ hội của các loài hoa khoe sắc thắm. Hơi ấm đất trời xuân nồng nàn khắp nơi. Mùa xuân về là Tết đến, gia đình nào cũng dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới. Không khí Tết thật náo nhiệt, rộn rã. Mọi người chọn mua những cây mai, đào, quất để đón Tết. Tất cả cảnh vật và con người đều như bừng tỉnh, như được tiếp thêm sức sống mới trong sắc xuân tươi đẹp. Em rất yêu mùa xuân vì mùa xuân là món quà kỳ diệu mà thiên nhiên tặng cho con người.
Đoạn thơ trên đã sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật so sánh qua câu thơ: "Hôm nay trời nóng như nung". Nung là hiện tượng dùng lượng nhiệt lớn để làm nóng chảy kim loại hoặc đồ gốm,.. Nhưng tác giả lại so sánh trời nóng như nung. Câu thơ mở ra bầu không khí nóng bức, oi ả của mùa hè. Trời nóng như cái lò vậy mà mẹ vẫn phải làm việc ngoài đồng. Vần thơ được viết rất tự nhiên cho thấy sự quan sát và tình cảm của tác giả: thương mẹ vất vả. Và chính bởi thương mẹ mà tác giả cũng có ước muốn hết sức giản dị, đó là hóa đám mây, để che đi những tia nắng gay gắt kia, để công việc của mẹ bớt cực nhọc hơn...
Em thích nhất bài thơ Tiếng Gà Trưa
Bởi vì bài thơ nói về kỷ niệm giữa bà và cháu, một tình cảm rất đặc biệt và không thể phai mờ
Trong một bài thơ, nhà thơ Thanh Hải có viết:
“Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao”
(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải)
Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ?
=>
"Người cầm súng" và "người ra đồng" là hai hình ảnh biểu tượng cho hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng nhất của đất nước ta ở thời điểm bài thơ ra đời.
Hình ảnh "người cầm súng" lại đi liền với hình ảnh "lộc giắt đầy quanh lưng" đã gợi cho người đọc liên tưởng đến những vòng lá ngụy trang của người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.
Hình ảnh "người ra đồng" được sử dụng kết hợp với hình ảnh "lộc trải dài nương mạ" gợi liên tưởng đến những cánh đồng tươi tốt, xanh thẳm, màu mỡ.
Xác định các từ trong nhan đề bài thơ là thuộc từ loại nào?
=> Từ ghép
này,viết phải thẳng hàng người ta mới nhìn được chứ,viết Sole ai mà nhìn nổi
nhớ sửa lại nha
Hình ảnh nhân hóa : trăng sao thì trốn đi , đất thì nóng lòng đợi chờ, mây thì được xưng hô bằng chị , mưa thì được gọi như gọi với người.Mây , mưa , trăng , sao , đất như một con người.Nó có cảm xúc, có những hành động giống như một con người , nó được xưng hô như với người : nóng lòng chờ đợi , trốn , chị mây , mưa ơi. Qua đó , miêu tả sinh động cảnh vật thiên nhiên trước cơn mưa .Từ đó , ta thấy được sự quan sát tinh tế , tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết của tác giả.