hi lô mn nhá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1-Dấu hiệu chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0;2;4;6;8
2-Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3
3-Dấu hiệu chia hết cho 4: 2 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4
4-Dấu hiệu chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0; 5
5-Dấu hiệu chia hết cho 6: Vừa chia hết cho 2 và đồng thời vừa chia hết cho 3
6-Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)
7-Dấu hiệu chia hết cho 8: 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8
8-Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9
9- Dấu hiệu chia hết cho 10: các số có tạn cùng là số 0 thì chia hết cho 10
10-Dấu hiệu chia hết cho 11: Hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn với tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11
11-Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13)
12-Dấu hiệu chia hết cho 14: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 7
13-Dấu hiệu chia hết cho 15: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 5.
14. Dấu hiệu chia hết cho 17:
Lấy các số đứng trước số ở hàng đơn vị trừ đi5 lần số hàng đơn vị, nếu hiệu đó chia hết cho 17 thì nó chia hết cho 17
VD: lấy số 153 nha bạn
15 - 3x5 = 0 chia hết cho 17 => 153 chia hết cho 17
15. Dấu hiệu chia hết cho 18: x là số chiahết cho 18 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 9.
16. Dấu hiệu chia hết cho 19:
Mọi số N đều có thể viết dưới dạng N = 10x +y trong đó x là số chục không phải là chữ số hàng chục, mà là tổng số các chụctròn trong số N và y là chữ số đơn vị.
Cần chứng minh N là Bội của 19 khi và chỉ khi
N* = x + 2y là Bội của 19
Muốn vậy, phải nhân N vói 10 và trù N vàoTích số này
=> 10N* - N = 10[x + 2y] - [10x + y]= 19y
Do đó nếu N là Bội của 19 thì N = 10N*- 19 y là Bội của 19.
Và ngược lại, nếu N chia hết cho 19 thì 10N*= N + 19y là Bội của 19
Khi đó tất nhiên N chia hết cho 19
17 Dấu hiệu chia hết cho 20: x chia hết cho20 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 10.
18. Dấu hiệu chia hết cho 21: x chia hết cho21 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 7.
19. Dấu hiệu chia hết cho 29: ta lấy số hàngđơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổngchia hết cho 19 thì nó chia hết cho 19.
20. Dấu hiệu chia hết cho 37: ta lấy số hàngđơn vị nhân 11 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 37 thì nó chia hết cho 37.
21. Dấu hiệu chia hết cho 31: ta lấy số hàngđơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 31 thì nó chia hết cho 31.
22. Dấu hiệu chia hết cho 41: ta lấy số hàngđơn vị nhân 4 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 41 thì nó chia hết cho 41.
23. Dấu hiệu chia hết cho 43: ta lấy số hàngđơn vị nhân 13 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổngchia hết cho 43 thì nó chia hết cho 43.
24. Dấu hiệu chia hết cho 59: ta lấy số hàngđơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 59 thì nó chia hết cho 59.
25. Dấu hiệu chia hết cho 61: ta lấy số hàngđơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổngchia hết cho 61thì nó chia hết cho 61.
Mình biết đc một số thôi
1-Dấu hiệu chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0;2;4;6;8
2-Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3
3-Dấu hiệu chia hết cho 4: 2 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4
4-Dấu hiệu chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0; 5
5-Dấu hiệu chia hết cho 6: Vừa chia hết cho 2 và đồng thời vừa chia hết cho 3
6-Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)
7-Dấu hiệu chia hết cho 8: 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8
8-Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9
9- Dấu hiệu chia hết cho 10: các số có tạn cùng là số 0 thì chia hết cho 10
10-Dấu hiệu chia hết cho 11: Hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn với tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11
11-Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13)
12-Dấu hiệu chia hết cho 14: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 7
13-Dấu hiệu chia hết cho 15: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 5.
1. Ghi lại các từ mượn trong những câu dưới đây. Cho biết các từ ấy được mượn từ những tiếng (ngôn ngữ) nào.
a. Mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b. Mượn tiếng Hán: gia nhân.
c. Mượn tiếng Anh: pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, in-tơ-nét.
2. Hãy xác định nghĩa của tiếng tạo thành các từ Hán Việt dưới đây:
a.
- Khán giả: khán = xem, giả = người ⟹ người xem.
- Thính giả: thính = nghe, giả = người ⟹ người nghe.
- Độc giả: độc = đọc, giả = người ⟹ người đọc.
b.
- Yếu điểm: yếu = quan trọng, điểm = chỗ (điểm) ⟹ chỗ quan trọng, điểm quan trọng.
- Yếu lược: yếu = quan trọng, lược = tóm tắt ⟹ tóm tắt những điều quan trọng.
- Yếu nhân: yếu = quan trọng, nhân = người ⟹ người quan trọng.
3. Hãy kể tên một số từ mượn:
a. Là tên các đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lô-gam, ki-lô-mét,…
b. Là tên một số bộ phận của chiếc xe đạp: ghi- đông, gác-đờ-bu…
c. Là tên một số đồ vật như: ra-đi-ô, vi-ô-lông, xoong…
4. Những từ nào trong các cặp từ dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?
Các từ mượn: phôn, fan, nốc ao.
Có thể dùng trong những hoàn cảnh:
- Hoàn cảnh giao tiếp vớ bạn bè, người thân.
- Có thể dùng để viết tin, đăng báo.
5. Viết chính tả “Thánh Gióng”