Một vật chuyển động trên một đường thẳng với vận tốc đầu là 3m/s. Trong 6 giây đầu tiên nó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2; trong 3 giây tiếp theo vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2; trong 6 giây tiếp theo vật chuyển động đều; giai đoạn cuối vật đi trong 9s và cuối cùng dừng lại. Tính quãng đường vật đã đi trong quá trình trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
+ Quãng đường vật đi trong giây thức 5 bằng hiệu quãng đường vật đi trong 5 giây với quãng đường vật đi trong 4 giây
Ta có: S 5 = 5 v 0 + 5 2 a 2 S 4 = 4 v 0 + 4 2 a 2
+ Quãng đường vật đi trong giây thứ 5: Δ S = S 5 − S 4 = v 0 + 4 , 5 a = 10 + 8 , 5 = 32 , 5 m
Chọn đáp án A
+ Quãng đường vật đi trong giây thức 5 bằng hiệu quãng đường vật đi trong 5 giây với quãng đường vật đi trong 4 giây
Ta có: S 5 = 5 v 0 + 5 2 a 2 S 4 = 4 v 0 + 4 2 a 2
+ Quãng đường vật đi trong giây thứ 5: Δ S = S 5 − S 4 = v 0 + 4 , 5 a = 10 + 8 , 5 = 32 , 5 m
Chọn A.
Phương trình quãng đường đi được của vật:
S = 10 + 0,5.5.t2 = 10 + 2,5t2
Quãng đường vật đi được trong 5 s đầu:
S5 = 10 + 2,5.52 = 72,5 m
Quãng đường vật đi được trong 4 s đầu:
S4 = 10 + 2,5.42 = 50 m
→ Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:
72,5 – 50 = 22,5 m.
Quãng đường vật đi đc trong giây thứ 5:
\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=10.5+\dfrac{1}{2}.5.5^2=112,5\left(m\right)\)
Phương trình quãng đường đi được của vật:
S = 10 + 0,5.5.t2 = 10 + 2,5t2
Quãng đường vật đi được trong 5 s đầu:
S5 = 10 + 2,5.52 = 72,5 m
Quãng đường vật đi được trong 4 s đầu:
S4 = 10 + 2,5.42 = 50 m
→ Quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 là:
72,5 – 50 = 22,5 m.
a. Phương trình chuyển động có dạng
\(x=x_0+v_0t+\frac{1}{2}at^2.\)
\(x_0=0;v_0=4\frac{m}{s},a=0.2\frac{m}{s^2}.\)
Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật bắt đầu chuyển động.
Chiều dương là chiều chuyển động.
Do vật chuyển động nhanh dần đều nên a = +0.2m/s^2.
=> \(x=4t+0.1t^2\left(m\right)\)