K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2020

| x - 3 | + 3x = 15

TH1 : x < 3

Pt <=> -( x - 3 ) + 3x = 15

    <=> -x + 3 + 3x = 15

    <=> 2x + 3 = 15

    <=> 2x = 12

    <=> x = 6 ( không tmđk )

TH2: x ≥ 3

Pt <=> x - 3 + 3x = 15

     <=> 4x - 3 = 15

     <=> 4x = 18

     <=> x = 18/4 = 9/2 ( tmđk )

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 9/2

17 tháng 8 2020

\(|x-3|+3x=15\)

\(th1\left(x< 3\right):pt\Leftrightarrow-\left(x-3\right)+3x=15\)

\(\Leftrightarrow-x+3+3x=15\)

\(\Leftrightarrow2x=15-3=12\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{12}{2}=6\left(ktm\right)\)

\(th2\left(x\ge3\right):pt\Leftrightarrow x-3+3x=15\)

\(\Leftrightarrow4x-3=15\)

\(\Leftrightarrow4x=15+3=18< =>x=\frac{9}{2}\left(tm\right)\)

Vậy ...

27 tháng 6 2023

Vây \(S=\left\{x|x< \dfrac{15}{7}\right\}\)

lớp 8 chx hc kí hiệu đó anh ạ

a: =>2x-3x^2-x<15-3x^2-6x

=>x<-6x+15

=>7x<15

=>x<15/7

b: =>4x^2-24x+36-4x^2+4x-1>=12x

=>-20x+35>=12x

=>-32x>=-35

=>x<=35/32

NV
21 tháng 7 2021

c.

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-5\\x\ge6\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{\left(x-3\right)\left(x-5\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}=\sqrt{\left(x-3\right)\left(x-6\right)}\)

- Với \(x\ge6\) , do \(x-3>0\) pt trở thành:

\(\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}=\sqrt{x-6}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-5}>\sqrt{x-6}\\\sqrt{x+5}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}>\sqrt{x-6}\) pt vô nghiệm

- Với \(x\le-5\) pt tương đương:

\(\sqrt{\left(3-x\right)\left(5-x\right)}+\sqrt{\left(3-x\right)\left(-x-5\right)}=\sqrt{\left(3-x\right)\left(6-x\right)}\)

Do \(3-x>0\) pt trở thành:

\(\sqrt{5-x}+\sqrt{-x-5}=\sqrt{6-x}\)

\(\Leftrightarrow-2x+2\sqrt{x^2-25}=6-x\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x^2-25}=x+6\) (\(x\ge-6\))

\(\Leftrightarrow4\left(x^2-25\right)=x^2+12x+36\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x-136=0\Rightarrow x=\dfrac{6-2\sqrt{111}}{3}\)

NV
21 tháng 7 2021

a.

Kiểm tra lại đề, pt này không giải được

b.

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

\(\sqrt{x\left(x+1\right)}-\sqrt{x}+1-\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x+1}-1\right)-\left(\sqrt{x+1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x+1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x+1}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

1) Ta có: 3x-12=5x(x-4)

\(\Leftrightarrow3x-12-5x\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x-12-5x^2+20x=0\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+23x-12=0\)

\(\Leftrightarrow-5x^2+20x+3x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-5x^2+20x\right)+\left(3x-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(-x+4\right)+3\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(4-x\right)-3\left(4-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4-x\right)\left(5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-x=0\\5x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\5x=3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\frac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{4;\frac{3}{5}\right\}\)

2) Ta có: 3x-15=2x(x-5)

\(\Leftrightarrow3x-15-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\2x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{5;\frac{3}{2}\right\}\)

3) Ta có: 3x(2x-3)+2(2x-3)=0

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\3x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\3x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{2}{3}\right\}\)

4) Ta có: (4x-6)(3-3x)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-6=0\\3-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=6\\3x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{3}{2};1\right\}\)

10 tháng 2 2020

4) (4x - 6 ) ( 3 - 3x ) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4x-6=0\\3-3x=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}4x=6\\3x=3\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

a) Để biểu thức vô nghĩa thì \(\dfrac{3x-2}{5}-\dfrac{x-4}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{5}=\dfrac{x-4}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(3x-2\right)=5\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow9x-6=5x-20\)

\(\Leftrightarrow9x-5x=-20+6\)

\(\Leftrightarrow4x=-14\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{2}\)

6 tháng 2 2019

ta có : x^5+2x^4+3x^3+3x^2+2x+1=0

\(\Leftrightarrow\)x^5+x^4+x^4+x^3+2x^3+2x^2+x^2+x+x+1=0

\(\Leftrightarrow\)(x^5+x^4)+(x^4+x^3)+(2x^3+2x^2)+(x^2+x)+(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)x^4(x+1)+x^3(x+1)+2x^2(x+1)+x(x+1)+(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+2x^2+x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^4+x^3+x^2+x^2+x+1)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)[x^2(x^2+x+1)+(x^2+x+1)]=0

\(\Leftrightarrow\)(x+1)(x^2+x+1)(x^2+1)=0

x^2+x+1=(x+\(\dfrac{1}{2}\))^2+\(\dfrac{3}{4}\)\(\ne0\) và x^2+1\(\ne0\)

\(\Rightarrow\)x+1=0

\(\Rightarrow\)x=-1

CÒN CÂU B TỰ LÀM (02042006)

b: x^4+3x^3-2x^2+x-3=0

=>x^4-x^3+4x^3-4x^2+2x^2-2x+3x-3=0

=>(x-1)(x^3+4x^2+2x+3)=0

=>x-1=0

=>x=1

6 tháng 2 2018

3x-15=2x(x-5)

3(x-5)=2x(x-5)

(x-5)(3-2x)=0

x-5=0 hoặc 3-2x=0

giải các pt sau:

1.x-5=0

<=>x=5

2.3-2x=0

<=>-2x=-3

<=>x=3/2

6 tháng 2 2018

\(3x-15=2x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)=2x\left(x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-5\right)-2x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-2x\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-2x=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1,5\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = \(\left\{1,5;5\right\}\)

14 tháng 5 2019

ĐKXĐ: \(x\le-3\)hoặc 1 < x

(x2 - 3x +2)\(\sqrt{\frac{x+3}{x-1}}\)=\(\frac{-1}{2}x^3+\frac{15}{2}x-11\)

<=> (x - 1)(x - 2)\(\sqrt{\frac{x+3}{x-1}}\)=\(\frac{-1}{2}\left(x-2\right)\left(x^2+2x-11\right)\) (1)

+ TH1: x = 2 là nghiệm của phương trình (1).

+ TH2\(x\ne2\). Lấy 2 vế của phương trình (1) chia cho (x - 2), ta được:

(x - 1)\(\sqrt{\frac{x+3}{x-1}}\)=\(\frac{-1}{2}\left(x^2+2x-11\right)\)

Đến đây bạn tự giải tiếp.

11 tháng 2 2020

\(2\left(x+1\right)=5x+7\\ \Leftrightarrow2x+2=5x+7\\\Leftrightarrow 2x-5x=-2+7\\\Leftrightarrow -3x=5\\ \Leftrightarrow x=-\frac{5}{3}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(-\frac{5}{3}\)

\(3x-1=x+3\\ \Leftrightarrow3x-x=1+3\\ \Leftrightarrow2x=4\\\Leftrightarrow x=2\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(2\)

\(15-7x=9-3x\\\Leftrightarrow -7x+3x=-15+9\\\Leftrightarrow -4x=-6\\ \Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(\frac{3}{2}\)

\(2x+1=15x-5\\ \Leftrightarrow2x-15x=-1-5\\ \Leftrightarrow-13x=-6\\ \Leftrightarrow x=\frac{6}{13}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(\frac{6}{13}\)

\(3x-2=2x+5\\ \Leftrightarrow3x-2x=2+5\\ \Leftrightarrow x=7\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(7\)