K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mọi người cho em hỏi: Theo em được biết (nếu có sai thì sửa dùm em nha), pin volta có hai cực đồng và kẽm ngâm vào axit sunfuric loãng, bên cực kẽm Zn chuyển thành Zn2+ (em nghĩ là theo quy tắc alpha) và còn dư electron trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo ion Zn2+ vào lại cực kẽm, kết quả là một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế -0.74V, bên cực đồng, các electron bị H+ thu hút vào dung...
Đọc tiếp

Mọi người cho em hỏi:

Theo em được biết (nếu có sai thì sửa dùm em nha), pin volta có hai cực đồng và kẽm ngâm vào axit sunfuric loãng, bên cực kẽm Zn chuyển thành Zn2+ (em nghĩ là theo quy tắc alpha) và còn dư electron trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo ion Zn2+ vào lại cực kẽm, kết quả là một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế -0.74V, bên cực đồng, các electron bị H+ thu hút vào dung dịch (em nghĩ chắc là do độ âm điện của H cao hơn nên hút e mạnh hơn) và còn dư Cu2+ trong cực, điện trường giữa cực và dung dịch hình thành kéo các e vào lại cực đồng, kết quả một cân bằng xảy ra với hiệu điện thế 0.34V, như vậy hiệu điện thế giữa hai cực là 1.1 V. Khi nối hai cực bằng dây điện kim loại, các e đi từ cực kẽm sang cực đồng (theo nguyên lí đi từ nơi nhiều đến nơi ít), bên cực kẽm cứ bao nhiêu e đi ra thì bấy nhiêu Zn tiếp tục tan thành Zn2+ để duy trì cân bằng và hiệu điện thế không đổi, bên cực đồng cứ bao nhiêu e đi vào cực thì bấy nhiêu e đi vào dung dịch để duy trì cân bằng và hiệu điện thế không đổi

Vậy lực lạ ở đây là gì ??? Theo lý thuyết, lực lạ chuyển các ion dương từ cực âm sang cực dương (tức là chuyển các ion Zn2+ xung quanh cực kẽm sang cực đồng) để duy trì hiệu điện thế. Nhưng theo nguyên lí trên thì hiệu điện thế đã được cân bằng rồi mà, giả sử có thêm lực này nữa thì nó là gì, cái gì tạo ra nó ?

0
30 tháng 7 2016

nZn=0,3mol

PTHH: Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

           0,3mol-.0,3->0,3->0,3

V(H2)=0,3.22,4=6,72ml

m(ZnSO4)=0,3.161=48,10g

nếu tăng VH2 lên 2 lần thì N H2 tạo được là 0,6mol

PTHH: 2Al+3H2SO4=>Al2(SO4)3+3H2

           0,4<------------------------------0,6

=> mZn=0,4.27=10,8g

=> cần 10,8 g Al

30 tháng 7 2016

a) Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2

0,3------------------ 0,3--------0,3 mol

=> VH2=0,3*22,4=6,72 lít ,mZnSO4=48,3 gam

b) 2Al + 3H2S04 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

VH2 gấp đôi => VH2=13,44 lít => nH2=0,6 mol=> nAl=2/3 *0,6=0,4

=> mAl=0,4*27=10,8 gam.

25 tháng 3 2022

Zn +2HCl->ZnCl2+H2

0,1------------------------0,1 mol

->VH2=0,1.22,4=2,24l

25 tháng 3 2022

giúp gì ?

23 tháng 12 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36(l)\)

24 tháng 12 2021

Cho hình vuông cạnh bằng 1, dựng hai phần tư đường tròn và đường tròn tiếp xúc với các phần tư, cạnh hình vuông như hình vẽ.

Tính bán kính hình tròn màu xanh

giúp mình nhé

16 tháng 1 2023

`n_Zn = m/M = 6,5/65 = 0,1 (mol) `

\(PTHH:Zn+H_2SO_4->ZnSO_4+H_2\)

Tỉ lệ:       1     :    1        :           1      : 1

n(mol)   0,1---->0,1-------------->0,1--->0,1

\(m_{H_2SO_4}=n\cdot M=0,1\cdot\left(2+32+16\cdot4\right)=9,8\left(g\right)\)

\(V_{H_2\left(dkt\right)}=n\cdot24=0,1\cdot24=2,4\left(l\right)\)

\(m_{ZnSO_4}=n\cdot M=0,1\cdot\left(65+32+16\cdot4\right)=16,1\left(g\right)\)

16 tháng 1 2023

\(PTPU:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

               \(0,1:0,1:0,1:0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(a,m_{H_2SO_4}=n.M=0,1.\left(2+32+16.4\right)=9,8\left(g\right)\)

\(b,V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(c,m_{ZnSO_4}=n.M=0,1.\left(65+32+16.4\right)=16,1\left(g\right)\)

12 tháng 8 2017

Đáp án B  

Phát biểu (a) sai.

Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn bị ăn mòn hóa học do phản ứng oxi hóa kẽm bởi ion H+ trong môi trường axit: Zn+2H+  → Zn2+

Bọt khí H2 sinh ra trên bê mặt kẽm.

Các phát biêu (b), (c), (d) đúng.

Khi nối các thanh đồng và kẽm bằng dây dẫn, một pin điện được hình thành, trong đó kẽm là cực âm (anot), đông là cực dương (catot). Các electron di chuyển từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn tạo ra dòng điện một chiều, làm cho kim điện kế bị lệch. Các ion H+ trong dung dịch H2SO4 di chuyển về lá Cu nhận electron, đồng thời bị khử thành H2 và thoát ra khỏi dung dịch:

2 H + → + 2 e H 2

29 tháng 12 2019

16 tháng 3 2018

Cực dương trong pin điện luôn xảy ra quá trình khử.

Ở đây khử H+

=>D

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 1, thanh kẽm và thanh đồng được nối với nhau bằng dây dẫn cùng nhúng trong dung dịch chất điện li tạo thành một cặp pin điện hóa. Quá trình xảy ra tại anot của pin điện này là

A.  Z n   →   Z n 2 +   +   2 e

B.  C u   →   C u 2 +   +   2 e

C.  2 H + +   2 e   →   H 2

D.  C u 2 +   +   2 e   →   C u

1
15 tháng 7 2019