K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2020

a, \(a\left(b+c\right)-b\left(a+c\right)-c\left(b-a\right)\)

\(=ab+ac-ba-bc-cb+ac\)

\(=2ac-2bc\)

b, \(\left(-3x^2\right)\left(2x^2+4x-\frac{1}{2}\right)=-6x^4-12x^3+\frac{3}{2}x^2\)

10 tháng 8 2020

a) 

\(a\left(b+c\right)-b\left(c+a\right)-c\left(b-a\right)\)

\(=ab+ac-bc-ab-bc+ac\)

\(=2\left(ac-bc\right)\)

Vậy \(A=2\left(ac-bc\right)\)

4 tháng 3 2021

1) \(4x^2-9=0\)

Theo pt ta có: \(a=4;b=0;c=-9\)

\(\Delta=b^2-4ac=0^2-4.4.\left(-9\right)=144>0\)

=> Pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-0-\sqrt{144}}{2.4}=-\dfrac{3}{2}\\ x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-0+\sqrt{144}}{2.4}=\dfrac{3}{2}\)

2) \(-2x^2+50=0\)

Theo pt ta có: \(a=-2;b=0;c=50\)

\(\Delta b^2-4ac=0^2-4.\left(-2\right).50=400>0\)

=> PT có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-0-\sqrt{400}}{2.\left(-2\right)}=5\\ x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-0+\sqrt{400}}{2a}=-5\)

3) \(3x^2+11=0\)

Theo pt ta có: \(a=3;b=0;c=11\)

\(\Delta=b^2-4ac=0^2-4.3.11=-132< 0\)

=> PT vô nghiệm

4 tháng 3 2021

1) 4x2 - 9 = 0

=>4x2=9

=>x2=9/4

=>x=\(\pm\dfrac{3}{2}\)

2) - 2x2 + 50 = 0

=>2x2=50

=>x2=25

=>x=\(\pm5\)

 3) 3x2 + 11 = 0 

=>3x2=-11

=>x2=-11/3(vo li)

=>x\(\in\phi\)

10 tháng 12 2020

a) \(\left(x^5+4x^3-6x^2\right):4x^2\)

\(=\left(x^5:4x^2\right)+\left(4x^3:4x^2\right)+\left(-6x^2:4x^2\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}x^3+x-\dfrac{3}{2}\)

b)  x^3 + x^2 - 12 x-2 x^3 - 2x^2 3x^2 - 12 3x^2 - 6x 6x - 12 x^2+3x+6 6x - 12 0

Vậy \(\left(x^3+x^2-12\right):\left(x-2\right)=x^2+3x+6\)

c) (-2x5 : 2x2) + (3x2 : 2x2) + (-4x^3 : 2x^2)

\(-x^3+\dfrac{3}{2}-2x\)

d) \(\left(x^3-64\right):\left(x^2+4x+16\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right):\left(x^2+4x+16\right)\)

\(=x-4\)

(dùng hẳng đẳng thức thứ 7)

Bài 2 :

a) 3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3)

= 3x2 - 6x - 5x + 5x2 - 8x2 + 24

= (3x2 + 5x2 - 8x2) + (-6x - 5x) + 24 

= -11x + 24

b) (x - y)(x2 + xy + y2) + 2y3

= x3 - y3 + 2y3

= x3 + y3 

c) (x - y)2 + (x + y)2 - 2(x - y)(x + y)

= (x - y)2 - 2(x - y)(x + y) + (x + y)2

= [(x - y) + x + y)2 = [x - y + x + y] = (2x)2 = 4x2

 

18 tháng 10 2021

Bài 1 :

a]=  \(\frac{1}{4}\)x3 + x - \(\frac{3}{2}\).

b] => [x3 + x2 -12 ] = [ x2 +3 ][x-2] + [-6]

c]= -x3 -2x +\(\frac{3}{2}\).

d] = [ x3 - 64 ]  = [ x2 + 4x + 16][ x- 4].

21 tháng 4 2020

Bài 1:

a) \(3x^2+8x-3=0\)

Hệ số: a=3,b'=4,c=(-3)
\(\Delta'=4^2-3.\left(-3\right)=25>0\)

nên pt có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{-4+\sqrt{25}}{3}=\frac{1}{3}\)

\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{-4-\sqrt{25}}{3}=-3\)

b) \(9x^2-6x+1=0\)

Hệ số: a=9,b'=3,c=1

\(\Delta'=3^2-9.1=0\left(=0\right)\)

nên pt có nghiệm kép: \(x_1=x_2=\frac{-b'}{a}=\frac{-3}{9}=\frac{-1}{3}\)

c) \(2x^2-4x+7=0\)

Hệ số: a=2,b'=(-2),c = 7

\(\Delta'=\left(-2\right)^2-2.7=-10< 0\)

nên pt vô nghiệm

24 tháng 10 2018

(4x3 + 2x2 − 1) − (4x3 − x2 + 1)

= 4x3 + 2x2 – 1 – 4x3 + x2 – 1

= (4x3 – 4x3) + (2x2 + x2 ) – (1+ 1)

= 3x2 – 2

Chọn đáp án C

23 tháng 2 2022

\(a,A=\dfrac{1}{2}x^3-2x^2-4x-\dfrac{1}{2}x^3-x+1\\ =-2x^2-5x+1\)

b, Thay x=2 vào A ta có:
\(A=-2.2^2-5.2+1=-8-10+1=-17\)

22 tháng 11 2020

MK KO BT MK MỚI HO C LỚP 6

AI HỌC LỚP 6 CHO MK XIN

14 tháng 8 2023

`#Namnam041005`

`a)`

`A(x) =`\(x^5+ x^3- 4x - x^5 + 3x - x^2 + 7\)

`= (x^5 - x^5) + x^3 - x^2 + (-4x + 3x) + 7`

`= x^3 - x^2 - x + 7`

`B(x) = `\(3x^2 - x^5 + 5x - 2x^2 - 9\)

`= (3x^2 - 2x^2) - x^5 + 5x - 9`

`= -x^5 + x^2 + 5x - 9`

`b)`

`A(x)``= x^3 - x^2 - x + 7`

Bậc của đa thức: `3`

Hệ số cao nhất: `1`

Hệ số tự do: `7`

`c)`

`A(x) + B(x) = x^3 - x^2 - x + 7 -x^5 + x^2 + 5x - 9`

`= -x^5 + x^3 + (-x^2 + x^2) + (-x+5x) + (7-9)`

`= -x^5 + x^3 + 4x - 2`

`A(x) - B(x) = x^3 - x^2 - x + 7 - (-x^5 + x^2 + 5x - 9)`

`= x^3 - x^2 - x + 7 +x^5 - x^2 - 5x + 9`

`= x^5 + x^3 + (-x^2 - x^2) + (-x-5x) + (7+9)`

`= x^5 + x^3 - 2x^2 - 6x + 16`

___

`A(x) + B(x) = -x^5 + x^3 + 4x - 2=0`

Bạn xem lại đề

`d)`

`H(x) - B(x) = x^3 + x^2 - x + 1`

`=> H(x) = (x^3 + x^2 - x + 1) + B(x)`

`=> H(x) = x^3 + x^2 - x + 1 -x^5 + x^2 + 5x - 9`

`= -x^5 + x^3 + (x^2 + x^2) + (-x+5x) + (1 - 9)`

`= -x^5 + x^3 + 2x^2 + 4x - 8`

a: A(x)=x^5-x^5+x^3-x^2-4x+3x+7

=x^3-x^2-x+7

B(x)=-x^5+3x^2-2x^2+5x-9

=-x^5+x^2+5x-9

b: Bậc: 3

Hệ số cao nhất: 1

hệ số tự do: 7

c: A(x)+B(x)

=x^3-x^2-x+7-x^5+x^2+5x-9

=-x^5+x^3+4x-2

A(x)-B(x)

=x^3-x^2-x+7+x^5-x^2-5x+9

=x^5+x^3-2x^2-6x+16

d: H(x)=x^3+x^2-x+1+B(x)

=x^3+x^2-x+1-x^5+x^2+5x-9

=-x^5+x^3+2x^2+4x-8

6 tháng 5 2022

\(a)A\left(x\right)=5+3x^2-x-2x^2\)

\(A\left(x\right)=\left(3x^2-2x^2\right)-x+5\)

\(A\left(x\right)=x^2-x+5\)

\(B\left(x\right)=3x+3-x-x^2\)

\(B\left(x\right)=-x^2+\left(3x-x\right)+3\)

\(B\left(x\right)=-x^2+2x+3\)

\(b)C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

\(C\left(x\right)=\left(x^2-x+5\right)+\left(-x^2+2x+3\right)\)

\(C\left(x\right)=x^2-x+5+-x^2+2x+3\)

\(C\left(x\right)=\left(x^2-x^2\right)+\left(-x+2x\right)+\left(5+3\right)\)

\(C\left(x\right)=-x+8\)

\(c)D\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(D\left(x\right)=\left(x^2-x+5\right)-\left(-x^2+2x+3\right)\)

\(D\left(x\right)=x^2-x+5+x^2-2x-3\)

\(D\left(x\right)=\left(x^2+x^2\right)+\left(-x-2x\right)+\left(5-3\right)\)

\(D\left(x\right)=2x^2-3x+2\)

6 tháng 5 2022

wá ghê gớm;-;

a) \(A\left(x\right)=5+3x^2-x-2x^2\) 

    \(A\left(x\right)=5+\left(3x^2-2x^2\right)-x\)

    \(A\left(x\right)=5+x^2-x\)

    \(A\left(x\right)=x^2-x+5\)

 

    \(B\left(x\right)=3x+3-x-x^2\)

   \(B\left(x\right)=\left(3x-x\right)+3-x^2\)

   \(B\left(x\right)=2x+3-x^2\)

   \(B\left(x\right)=-x^2+2x+3\)

 

b) Ta có \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)\)

    \(\begin{matrix}\Rightarrow A\left(x\right)=x^2-x+5\\^+B\left(x\right)=-x^2+2x+3\\\overline{A\left(x\right)+B\left(x\right)=0+x+8}\end{matrix}\)

Vậy \(C\left(x\right)=x+8\)

c) Ta có \(D\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

        \(\begin{matrix}\Rightarrow A\left(x\right)=x^2-x+5\\^-B\left(x\right)=-x^2+2x+3\\\overline{A\left(x\right)-B\left(x\right)=2x^2-3x+2}\end{matrix}\)

Vậy \(D\left(x\right)=2x^2-3x+2\)

Ở câu b, \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=0+x+8\) số 0 bạn bỏ rồi để khoảng trống \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\)     \(x+8\) như vậy nha, với các dấu \(=\) ở câu b và c với cái số bạn đặt thẳng hàng nha (các từ in đậm bạn không cần ghi)