K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019

Chọn A

Cách của bạn An chỉ đo được thể tích phần chìm còn cách của bạn Bình thì đo thể tích của hòn đá đó. Vì vậy chỉ có cách của bạn Đông là đúng.

21 tháng 8 2017

AI

K

CHO

MINH

VOI

CAM

ON

21 tháng 8 2017

Cái cổ con gà đứt phay bay vào đám gio bếp, mà miệng nó vẫn không ngừng kêu lên những âm thanh réo như tiếng chim lợn.

Được một lúc thì tiếng kêu của nó cũng dần im bặt, chỉ còn lại cái âm thanh lách tách của củi lửa bên dưới đáy nồi.

Trên mặt Huy thì giờ này đều đã lấm tấm mồ hôi, anh nhìn lại từ cổ con gà mà mình vừa chặt đứt đầu đang chảy ra những dòng máu đỏ tươi mà run rẩy. Chim lợn là giống loài được quan niệm là đại diện cho điềm hung của người Việt, mỗi khi chim lợn kêu lên, là báo hiệu rằng trong nhà có người sắp chết. Vậy liệu có khi nào, đây chính là một loại điềm báo hay không?

Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế & nước là ( cho mnlk = 8,5  )

\(Q_{thu}=\left(1.300+1.4200\right)\left(32,5-30\right)=11250J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=16875J\) 

Nhiệt lượng chì và kẽm lần lượt toả ra là

\(Q_1=m_1130.\left(120-32,5\right)=m_111375J\\ Q_2=0,5-m_1.400\left(120-32,5\right)=0,5-m_1.35000J\) 

Ta có

\(Q_1+Q_2=Q_{toả}\\ m_1.11375+0,5-m_1.35000=16875\) 

Giải phương trình trên ta được

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1\approx0,026\\m_2\approx0,474\end{matrix}\right.\)

27 tháng 12 2021

tk

Gọi số hộp chia được là x (x là số tự nhiên khác 0)
Vì số bánh nướng trong mỗi hộp bằng nhau nên 40 ⋮ x.
Vì số bánh dẻo trong mỗi hộp bằng nhau nên 30 ⋮ x.
Vì x là số hộp bánh lớn nhất chia được nên x = ƯCLN(30, 40)
Ta có 30 = 2.3.5 và 40 = 2 mũ 3 .5
 nên ƯCLN(30, 40) = 10
Vậy số hộp bánh chia được nhiều nhất là 10 hộp.

27 tháng 12 2021

ai giải giúp mình bài này 

23 tháng 2 2016

thể tích của hộp nhựa đó là:                                                25 nhân 20 nhân 10 = 5000 cm3

thể tích nước chứa trong hộp là:                                         10 nhân 10 nhân 8 = 800 cm3

vì 1000cm3 nước cân nặng là 1 kg nên 800 cm3 nước đó cân nặng là 800g

                                                                                         đổi 800g =0,8kg

                                                                   đáp số: a, 5000 cm3

                                                                               b,800cm3

                                                                               0,8kg

                      

27 tháng 2 2018

Thể tích của hộp nhựa đó là

                 25x20x10=5000(cm3)

 Thể tích nước chứa trong hộp là:

                 25x20x8=4000(cm3)

Hộp nhựa đó chứa số kg nước là:

                    4000:1000=4(kg)

                                       Đ/S:a,5000cm3

                                               b,4000cm3

                                                c,4kg nước

bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có  khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít...
Đọc tiếp

bài 1: Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 độ C thì được 27 lít nước ở 30 độ C. Tính lượng nước sôi đã pha thêm và nước nguội chứa trong bình (bỏ qua nhiệt lượng do bình và môi trường ngoài hấp thụ)

BÀi 2: người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có  khối lượng 900g ở 200 độ C vào một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 200g chứa 2 lít nước ở 10 độ C , Ta thấy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20 độ C. Tính khối lượng nhôm và sắt có trong hợp kim 

Bài 3: 2 bình chứa cùng lượng nước như nhau nhưng nhiệt độ bình 1 lớn gấp 2 lần nhiệt độ bình 2. Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là 30 độ C. Tìm các nhiệt độ ban đầu của mỗi bình (bỏ qua nhiệt lượng cho bình 2 hấp thụ) 

2
14 tháng 6 2016

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

9 tháng 11 2021

Tìm UCLN, kết quả tìm được: 10

9 tháng 11 2021

Lâu không gặp bro, dạo này cuộc sông thế nào rồi =))

21 tháng 11 2017

Ba bạn Đông, An, Bình cùng tiên hành đo thể tích của một chiếc hộp sắt rỗng, kín có dạng hình hộp chữ nhật và có thể nổi trong nước

Đông dùng thước đo các cạnh của hộp rồi tính thể tích của hộp theo công thức V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao.

An thả hộp vào một bình tràn đựng đầy nước, đọc thể tích nước tràn vào bình chia độ để biết thể tích của hộp.

Bình thả hộp vào một bình tràn đựng đầy nước, dùng một hòn đá nặng không thấm nước đặt trên hộp cho cả hộp và hòn đá cùng chìm trong nước, đọc thể tích nước tràn vào bình chia độ đê xác định thể tích của hộp. Cách đúng là cách đo của :

A. Bạn Đông

B. bạn An và Bình

C. bạn Đông và Bình

D. cả ba bạn

Chọn A

Cách đúng là cách đo của bạn Đông, hai cách còn lại đều sai. Cách bạn An chỉ đo được thể tích phần chìm. Cách bạn Bình thì đó là thể tích của cả hòn đá

21 tháng 11 2017

Hình như đề có sai sót.

12 tháng 11 2016

Cách 1 :

     Hộp thứ 2 có số bút là :

       25 + 4 = 29 ( chiếc )

     Hộp thứ 3 có số bút là :

       29 + 6 = 35 ( chiếc )

     Tổng số bút ở cả 3 hộp là :

        25 + 29 + 35 ( chiếc )

      Thắng phải trả số tiền là :

        35 x 2 000 = 70 000 ( đồng )

                     Đ/S = 70 000 đồng

12 tháng 11 2016

Cách 2 :

   Mua hộp bút thứ nhất hết số tiền là :

        25 x 2 000 = 50 000 ( đồng ) 

   Mua hoọp bút thứ 2 hết số tiền là :

      ( 25 + 4 ) x 2 000 = 58 000 ( đồng )

   Mua hộp bút thứ 3 hết số tiền là :

      ( 25 + 4 + 6 ) x 2 000 = 70 000 ( đồng )

   Thắng phải trả số tiền là :

      50 000 + 58 000 + 70 000 = 178000 ( đồng )

         Đ/S = 178 000 đồng

Xin llõi , mình chỉnh sửa cách 1 :

Đọa trước giữ nguyên       

    Tổng số bút cả 3 hộp là :

         25 + 29 + 35 = 89 ( chiếc )

       Thắng phải trả số tiền là :

        89 x 2 000 = 178 000 ( đồng )

           Đáp số : 178000 đồng nha