K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2020

OA' là tia đối của tia OA, tia OB' là tia đối của tia OB
=> góc AOB = góc A'OB'
mà OM là tịa phân giác góc AOB
=> AOM = góc AOB/ 2
ON là tia phân giác của A'OB'
=> A' A'OB' / 2
mà: góc AOB = góc A'OB'
=> góc AOB /2= góc A'OB'/2
=> góc AOM = góc A'ON

A O B C A' B' C'

CC' cắt BB'=>BOC=B'OC'

AA' cắt CC'=>AOC=A'OC'

OA và OA' là 2 tia nằm trên  2 nửa mặt phẳng bờ CC'

=>OA' và OB nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ CC'

OB và OB' là 2 tia nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ CC'

=>OA' và OB' nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ CC'

=>OA' và OB' nằm trên 2 nửa mặt phẳng bờ OC'

=>OC' nằm giữa OA' và OB'

mà A'OC'=C'OB'=>OC' là tia phân giác của A'OB'

=>đpcm

 

13 tháng 7 2021

Tham khảo nha! Cách này hơi dài ạ
a, Có Om là tia phân giác của góc aOb => Om nằm giữa Oa và Ob; góc aOm = góc mOb = aOb/2 = 120 độ/2 = 60 độ
b, Có mOb và mOx là 2 góc kề bù 
=>mOb + mOx = 180 độ
=>60 độ + mOx= 180 độ
=> mOx = 120 độ
 Trên nửa mp bờ chứa tia Ox có:
Góc mOa = 60 độ
Góc mOx = 120 độ
=>mOa < mOx => tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Om
=>  mOa + aOx = mOx
=> aOx=60 độ
  Có Oa nằm giữa Ox và Om; mOa=aOx= 60 độ
=> Tia Oa là tia phân giác của góc xOm
 

 

a) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{aOb}\)(gt)

nên \(\widehat{aOm}=\dfrac{\widehat{aOb}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

 

3 tháng 6 2018

P/S:còn cách giải thì làm như bạn phongth04a ha nha!

14 tháng 7 2021

Vì OA' là tia đối của tia OA (gt)

    OB' là tia đối của tia OB (gt)
⇒ ∠AOB = ∠A'OB'
Mà OM là tịa phân giác ∠AOB (gt)
⇒ ∠AOM = ∠AOB/2
Vì ON là tia phân giác của ∠A'OB' (gt)
⇒ A' A'OB' / 2
Mà ∠AOB = ∠A'OB' (cmt)
⇒ ∠AOB /2= ∠A'OB'/2
⇒ ∠AOM = ∠A'ON

 

29 tháng 8 2021

a) Vì Oa⊥Ox⇒xOa=90o;Ob⊥Oy⇒yOb=90oOa⊥Ox⇒xOa=90o;Ob⊥Oy⇒yOb=90o

Ta có: xOa + aOy = xOy

=> 90o + aOy = xOy (1)

Lại có: xOb + bOy = xOy

=> xOb + 90o = xOy (2)

Từ (1) và (2) => aOy = xOb

b) Vì Om là phân giác của aOb nên bOm=mOa=aOb2bOm=mOa=aOb2

Lại có: aOy = xOb (theo câu a)

=> aOy + mOa = bOm + xOb

=> mOy = xOm

=> Om là tia phân giác của aOb (đpcm)

3 tháng 6 2018

Ta có \(\widehat{A'OC'}=\widehat{AOC}\)(đối đỉnh)

\(\widehat{B'OC'}=\widehat{BOC}\)(đối đỉnh)

mà \(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)(do oc là tia p/g góc AOB)

từ 3 điều trên => \(\widehat{A'OC'}=\widehat{B'OC'}\)

Mặt khác Oc' nằm giữa hai tia Oa' và Ob'

từ đấy => Oc' là tia p/g của \(\widehat{A'OB'}\)

Mà Oc là tia đối của tia Oc'

=> Oc là tia p/g của \(\widehat{A'OB'}\)

Chúc bạn hk tốt!!!

3 tháng 6 2018

Cảm ơn bạn nhiều lắm ~!