K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2020

Cùng đẩy trái hút, ta thấy q4 và q2 đẩy nhau, q1 và q2 hút nhau, q2 và q3 hút nhau.

\(F_{12}=\frac{k.\left|q_1q_2\right|}{r_{12}^2}=\frac{k.\left|q_1q_2\right|}{0,3^2}\left(N\right)=F_{23}\) \(\Rightarrow F_{123}=\sqrt{F_{12}^2+F_{23}^2}=...\)

\(F_{24}=\frac{k.\left|q_2q_4\right|}{r_{24}^2}=\frac{k.\left|q_2q_4\right|}{r_{12}^2+r_{14}^2}=\frac{k\left|q_1q_2\right|}{0,18}\left(N\right)\)

\(\Rightarrow\sum F=\left|F_{24}-F_{123}\right|=...\left(N\right)\) (do 2 lực này ngược chiều)

23 tháng 7 2018

Đáp án A

+ Ta có :

21 tháng 6 2018

 + Vì là hình lập phương nên các góc đều là góc vuông.

Đáp án A

15 tháng 8 2017

Đáp án A

18 tháng 12 2019

Các điện tích q 1   v à   q 2  tác dụng lên điện tích q3 các lực F 1 →  và F 2 → có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: F 1 = F 2  = k | q 1 q 3 | A C 2  = 9 . 10 9 . | 1 , 6.10 − 19 .1 , 6.10 − 19 | ( 16.10 − 2 ) 2 = 9 . 10 - 27  (N).

Lực tổng hợp do q 1   v à   q 2  tác dụng lên q 3  là: F → = F 1 → + F 2 → ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: F = F 1 cos 30 ° + F 2 cos 30 ° = 2 F 1 cos 30 ° = 2 . 9 . 10 - 27 . 3 2 = 15 , 6 . 10 - 27 ( N )

30 tháng 7 2017

14 tháng 2 2017

22 tháng 6 2021

mấy bài này thường rất khó chịu 

nhất ở đoạn vẽ hình

22 tháng 6 2021

a, undefined

khoảng từ tâm D đến các cạnh \(r=\dfrac{2}{3}.\sqrt{6^2-3^2}=2\sqrt{3}\)

ta có\(F_1=F_2=F_3=k\dfrac{\left|q_1.q_0\right|}{\left(2\sqrt{3}.10^{-2}\right)^2}=7,5\left(N\right)\)

ta tổng lực F2 và F3 với cosa=120 độ

\(F_{23}=\sqrt{F_2^2+F_3^2+2F_2F_3cos\alpha}=7,5\left(N\right)\)

theo phương chiều như hình vẽ ta có \(F=\left|F_{23}-F_1\right|=0\)