20^2+22^2+...+48^2+50^2
Ai giúp em với 😖
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
20^2+22^2+...+48^2+50^2
=>(2.10)^2 + (2.11)^2 + ... + (2.24)^2 + (2.25)^2
=> 2^2 . 10^2 + 2^2 . 11^2 + ... + 2^2 . 24^2 + 2^2 . 25^2
=> 2^2 (10^2 + 11^2 +...+ 24^2 + 25^2)
=> 4 . (10^2 + 11^2 +...+ 24^2 + 25^2)
= 4. 5240
= 20960
Xin lỗi để bạn chờ ,chúc bạn học tốt!
nguyen hai nam (nguyen hai nam), xin cảm ơn bạn đã đóng góp, mình xin làm tiếp bài của bạn:
= 4.(102 + 112 +...+ 242 + 252)
Đặt A = 102 + 112 +...+ 242 + 252
=> A = 12 + 22 +...+ 82 + 92 + 102 + 112 +...+ 242 + 252 - (12 + 22 +...+ 82 + 92)
Sử dụng phương pháp quy nạp:
=> A = \(\frac{25.\left(25+1\right).\left(2.25+1\right)}{6}-\left(\frac{9.\left(9+1\right).\left(2.9+1\right)}{6}\right)\)
=> A = \(\frac{25.26.51}{6}-\frac{9.10.19}{6}\)
=> A = \(\frac{25.26.51-9.10.19}{6}\)
=> A = \(\frac{33150-1710}{6}\)
=> A = \(\frac{31440}{6}\)
=> A = 5240
Quay lại với đề bài:
= 4.5240
= 20960
Test thử :
a) $ĐKXĐ : x \neq 1, x ≥ 0$
Ta có :
$M= \bigg(\dfrac{x+2}{x\sqrt[]{x}-1}+\dfrac{\sqrt[]{x}}{x+\sqrt[]{x}+1} - \dfrac{1}{\sqrt[]{x}-1}\bigg) . \dfrac{2}{\sqrt[]{x}-1}$
$ = \bigg(\dfrac{x+2+\sqrt[]{x}.(\sqrt[]{x}-1) - (x+\sqrt[]{x}+1)}{(\sqrt[]{x}-1).(x+\sqrt[]{x}+1)}\bigg).\dfrac{2}{\sqrt[]{x}-1}$
$ = \dfrac{x-2\sqrt[]{x}+1}{(\sqrt[]{x}-1).(x+\sqrt[]{x}+1)} . \dfrac{2}{\sqrt[]{x}-1}$
$ = \dfrac{(\sqrt[]{x}-1)^2}{(\sqrt[]{x}-1).(x+\sqrt[]{x}+1)} . \dfrac{2}{\sqrt[]{x}-1}$
$ = \dfrac{2}{x+\sqrt[]{x}+1}$
Vậy $M = \dfrac{2}{x+\sqrt[]{x}+1}$ với $x \neq 1, x ≥ 0 $
b) Ta có : $x=6+2\sqrt[]{5}$
$ = (\sqrt[]{5})^2+2.\sqrt[]{5}.1+1$
$ = (\sqrt[]{5}+1)^2$
$\to \sqrt[]{x} = \sqrt[]{5}+1$
Do đó : $M = \dfrac{2}{(\sqrt[]{5}+1)^2+\sqrt[]{5}+1+1}$
$ = \dfrac{2}{5+3\sqrt[]{5}+1}$
c) Ta thấy : $x+\sqrt[]{x} + 1 ≥ 1> 0 $
$\to \dfrac{2}{x+\sqrt[]{x}+1} ≤ 2$
Dấu "=" xảy ra $⇔x=0$
Vậy $M_{max} = 2$ tại $x=0$
\(66:\left(2x-3\right)-22=0\Leftrightarrow66:\left(2x-3\right)=0+22\)
\(\Leftrightarrow66:\left(2x-3\right)=22\Leftrightarrow2x-3=66:22\Leftrightarrow2x-3=3\)
\(\Leftrightarrow2x=3+3\Leftrightarrow2x=6\Rightarrow x=6:2\Leftrightarrow x=3\)
\(74.\left(x-2\right)-2^3.3=2.5^2\Leftrightarrow74.\left(x-2\right)-8.3=2.25\)
\(\Leftrightarrow74.\left(x-2\right)-8.3=50\Leftrightarrow74.\left(x-2\right)-24=50\)
\(\Leftrightarrow74.\left(x-2\right)=50+24\Leftrightarrow74.\left(x-2\right)=74\)
\(\Leftrightarrow x-2=74:74\Leftrightarrow x-2=1\Leftrightarrow x=1+2\Leftrightarrow x=3\)
66 : ( 2x - 3 ) -22 =0
66 : ( 2x - 3 ) = 22
2x-3=66:22
2x-3=11
2x=11+3
2x=14
x=14:2
x=2
Trong các tích có các thùa số chia hết cho 5 như 20; 25 ; 30 ; 35 ; 40 ; 45 ; 50
nếu các số chua hêt cho 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có chứ số tận cùng bằng 0.
20 = 5.4 (tận cùng là có 1 chứ số 0)
25 = 5.5. (tận cùng là có 2 chứ số 5 nhân với số chăn tận cùng là 0)
30 = 5.6 (tận cùng là có 1 chứ số 0)
35 = 5.7(tận cùng là có 1 chứ số nhân với số chăn tận cùng là 0)
40 = 5.8 (tận cùng là có 1 chứ số 0)
45 = 5.9 (tận cùng là có 1 chứ số nhân với số chăn tận cùng là 0)
50 = 5.5.2(tận cùng là có 2 chứ số 0)
lại có 32 = 2.2.2.2.2
Dó đó có tận cngf là 9 số 0
mk làm hơi khó hỉu chút
hi hi
a, 1+[-2]+3+[-4]+....+19+[-20]
= [1+(-2)]+[3+(-4)]+...+[19+(-20)]
=-1+(-1)+...+(-1) (có 10 số -1 )
=-1.10
=-10
b,1-2+3-4+...+99-100
=(1-2)+(3-4)+...+(99-100)
=-1+(-1)+...+(-1) (có 50 số -1)
=-1.50
=-50
c, 2-4+6-8+...+48-50
=(2-4)+(6-8)+...+(48-50)
=-2+(-2)+...+(-2) (có 12,5 số -2)
=-2.12,5
=-25